Skip to main content

Thẻ: người có ảnh hưởng

Trung Quốc tìm cách chặn sức ảnh hưởng từ những người có ảnh hưởng

Việc thực hiện yêu cầu “người có ảnh hưởng” (Influencer) sử dụng tên thật trên mạng xã hội nhằm mục đích thúc đẩy các tài khoản “tự truyền thông” có ảnh hưởng phải chịu trách nhiệm tương ứng khi thảo luận về các chủ đề nóng trên mạng xã hội.

Trung Quốc tìm cách chặn sức ảnh hưởng từ những người có ảnh hưởng
Trung Quốc tìm cách chặn sức ảnh hưởng từ những người có ảnh hưởng

Reuters cho hay quy định mới yêu cầu các tài khoản “tự truyền thông” của những người có ảnh hưởng không được để ẩn danh.

Quy định áp dụng cho các mạng xã hội phổ biến nhất của Trung Quốc, bao gồm công cụ tìm kiếm Baidu, Douyin (TikTok của Trung Quốc), ứng dụng nhắn tin WeChat, trang web chia sẻ video Bilibili, ứng dụng thương mại điện tử xã hội Xiaohongshu và nền tảng tiểu blog Weibo.

“Tự truyền thông” được hiểu là việc truyền tải những tin tức, hình ảnh, video, thông tin … chưa được chính phủ phê duyệt.

Phản ứng về quy định mới, một số nền tảng như WeChat và Sina Weibo cho biết trước tiên họ sẽ mời các tài khoản có hơn 1 triệu người theo dõi trở lên công khai thông tin tên thật của mình.

Việc thực hiện yêu cầu “người có ảnh hưởng” (Influencer) sử dụng tên thật trên mạng xã hội nhằm mục đích thúc đẩy các tài khoản “tự truyền thông” có ảnh hưởng phải chịu trách nhiệm tương ứng khi thảo luận về các chủ đề nóng trên mạng xã hội.

Các tài khoản của những người có sức ảnh hưởng có thể ảnh hưởng lớn đến việc định hướng dư luận so với người dùng thông thường. Weibo cho biết các động thái này nhằm mục đích thúc đẩy hơn nữa một hệ sinh thái trực tuyến lành mạnh.

Do đó, bất kỳ người dùng phổ biến nào không tuân thủ chính sách mới này sẽ bị hạn chế lưu lượng truy cập trực tuyến và bị giảm thu nhập mà họ có thể tạo ra trên mỗi nền tảng.

Dẫu vậy, quy định bắt buộc hiển thị thông tin tên thật đã gây lo ngại về doxxing và quyền riêng tư giữa một số người dùng. Doxing là một hình thức đe dọa trực tuyến khi thông tin cá nhân của người dùng được công khai trên mạng xã hội.

Trung Quốc là một trong những quốc gia áp dụng các biện pháp quản lý internet nghiêm ngặt nhất thế giới. Các chuyên gia cho rằng động thái mới nhất nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dùng trực tuyến Trung Quốc.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer của MarketingTrips (Trang tin trực tuyến về Marketing và Kinh doanh) để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: We’re Marketer

Hà Anh  | MarketingTrips   

Người có ảnh hưởng là gì? Phân loại “Người có ảnh hưởng”?

Cùng tìm hiểu về các khái niệm và lý thuyết xoay quanh thuật ngữ “Người có ảnh hưởng” (hay còn được gọi trong tiếng Anh là Influencer) như: Người có ảnh hưởng là gì? Họ là ai? Phân loại Người có ảnh hưởng (Người ảnh hưởng, Người có sức ảnh hưởng)? Tìm hiểu về nghề Người có ảnh hưởng trên mạng? Vai trò của Người có ảnh hưởng đối với thương hiệu hay các hoạt động marketing? 

người có ảnh hưởng là gì
Người có ảnh hưởng là gì? Tìm hiểu về nghề “Người có ảnh hưởng?

Được nổi lên chủ yếu dưới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự ảnh hưởng ngày càng sâu rộng của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok hay Instagram, thuật ngữ hay cụm từ “Người có ảnh hưởng” đề cập đến tất cả những cá nhân có sức ảnh hưởng đến người khác và thường gắn liền với các hành động cụ thể chẳng hạn như ảnh hưởng đến việc ra một quyết định nào đó.

Các nội dung sẽ được MarketingTrips.com phân tích trong bài bao gồm:

  • Người có ảnh hưởng là gì hay Họ là ai?
  • Tổng quan về nghề Người có ảnh hưởng trên mạng.
  • Phân loại các kiểu Người có ảnh hưởng hiện có trên thị trường.
  • Phân biệt Người có ảnh hưởng với KOLs.
  • Cách trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp.
  • Vai trò chính của những Người có ảnh hưởng trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?
  • FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh thuật ngữ Người có ảnh hưởng.

Bên dưới là nội dung chi tiết.

Người có ảnh hưởng là gì? Họ là ai?

Người có ảnh hưởng trong tiếng Anh có nghĩa là Influencer.

Người có ảnh hưởng” là khái niệm đề cập đến tất cả những cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng đến người khác, đặc biệt là có thể làm thay đổi suy nghĩ và hành vi của họ.

Người có ảnh hưởng là thuật ngữ chung mang tính đại diện cho tất cả những người có sức ảnh hưởng dù cho họ đang làm việc trong lĩnh vực cụ thể là gì, họ ảnh hưởng trong phạm vi nào hay độ lớn của những nhóm đối tượng theo dõi (bị ảnh hưởng) họ.

Đặc điểm rõ ràng nhất để nhận diện một cá nhân nào đó là Người có ảnh hưởng đó là sức ảnh hưởng của họ đến hành vi, tâm lý và thậm chí là các hành động cụ thể của đối tượng theo dõi họ.

Tuỳ theo từng mức độ ảnh hưởng hay lĩnh vực cụ thể mà những Người có ảnh hưởng cũng được chia thành các nhóm hay có những tên gọi khác nhau, bạn có thể xem chi tiết ở các phần tiếp theo của bài viết này.

Người có ảnh hưởng còn được gọi là Người ảnh hưởng hoặc Người có sức ảnh hưởng.

Nghề Người có ảnh hưởng là gì?

Cũng tương tự như nghề marketing, Người có ảnh hưởng cũng có thể được coi là một ngành hay nghề chính thức với một số người.

Về mặt tổng thể, có thể phân ngành nghề Người có ảnh hưởng thành 2 nhóm đó là những người được đào tạo để trở thành một Người có ảnh hưởng nói chung và những người kinh doanh trong lĩnh vực này, tức là những cá nhân hay tổ chức chuyên đào tạo và sử dụng Người có ảnh hưởng vào công việc kinh doanh của họ.

Phân loại các kiểu Người có ảnh hưởng hiện có trên thị trường.

Như đã phân tích ở trên, Người có ảnh hưởng vốn là danh từ chung được sử dụng mang tính đại diện cho tất cả những ai có một sức ảnh hưởng nhất định đến một nhóm người hay cộng đồng cụ thể nào đó.

Cũng tương tự các khái niệm marketing, tuỳ theo từng cách phân loại khác nhau, “Người có ảnh hưởng” cũng có thể được phân loại thành các nhóm hay tên gọi khác nhau.

Một số phương pháp phân loại phổ biến nhất là theo số lượng người theo dõi (followers), theo loại nội dung (content type) và theo mức độ ảnh hưởng của người đó đến các nhóm đối tượng đang theo dõi họ.

Ngoài ra, bạn cũng có thể phân loại Người có ảnh hưởng theo các thị trường ngách (niche market) mà họ đang làm việc và có sức ảnh hưởng.

Dưới đây là chi tiết các loại Người có ảnh hưởng phổ biến nhất.

Phân loại Người có ảnh hưởng theo số lượng người theo dõi.

Vốn được sinh ra chủ yếu trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, Người có ảnh hưởng gắn liền với các chỉ số theo dõi trên các nền tảng này như lượt thích (Like), lượt bình luận (Comment), lượt chia sẻ (Share), lượt tiếp cận (Reach) hay số lượng người theo dõi (Follower) họ.

Theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, Người có ảnh hưởng được phân loại theo 4 kiểu bao gồm: Mega-Influencer (những người có lượng theo dõi rất lớn), Macro-Influencer (những người có lượng theo dõi lớn), Micro-Influencer (những người có lượng theo dõi nhỏ) và Nano-Influencer (những người có lượng người theo dõi rất nhỏ).

Mega Influencer (Người có ảnh hưởng lớn).

Mega Influencer là những người có ảnh hưởng rất lớn khi họ sở hữu một lượng người theo dõi khủng trên các nền tảng mạng xã hội (chủ yếu).

Mặc dù không có bất cứ một quy tắc cố định nào về số lượng người theo dõi gắn liền với các cách phân loại Người có ảnh hưởng, những Mega Influencer thường là những người có trên 1 triệu người theo dõi trên một nền tảng mạng xã hội riêng biệt nào đó.

Nhiều Mega Influencer là những người nổi tiếng được nhiều người biết đến (ngay cả ở ngoại tuyến) – họ có thể là những ngôi sao điện ảnh, những vận động viên thể thao, ca nhạc sĩ và thậm chí là những doanh nhân đang điều hành các doanh nghiệp cụ thể.

Bạn có thể nghĩ ngay về Elon Musk trong ví dụ này, người hiện có hơn 96 triệu người theo dõi trên mạng xã hội Twitter.

Bởi thế mạnh là có số lượng người theo dõi lớn, chỉ có những thương hiệu lớn mới sử dụng Mega Influencer trong các chiến dịch marketing hay truyền thông của họ.

Macro Influencer (Người có ảnh hưởng có lượng theo dõi lớn).

Có phần nhỏ hơn so với các Mega Influencer, Macro Influencer là người có ảnh hưởng cũng tương đối lớn và thường là sự lựa chọn tối ưu của các marketer.

Macro Influencer có số người theo dõi nằm trong khoảng từ 40.000 đến dưới 1 triệu trên từng mạng xã hội riêng lẻ (không cộng dồn người theo dõi giữa các nền tảng lại).

Cũng tương tự như những Mega Influencer, các Macro Influencer có thể là những ca sỹ, diễn viên, hay một nghệ nhân nào đó, tuy nhiên họ chưa có sức ảnh hưởng rộng lớn hoặc chỉ có sức ảnh hưởng trên một số môi trường nhất định (chẳng hạn như internet).

Nằm trong chiến lược tổng thể của thương hiệu, những người có ảnh hưởng lớn như Mega Influencer và Macro Influencer thường được sử dụng với mục tiêu là xây dựng độ nhận biết thương hiệu (Brand Awareness) hay mức độ yêu thích của người dùng với thương hiệu.

Micro Influencer (Người có sức ảnh hưởng nhỏ).

Micro Influencer có thể hiểu là những người có ảnh hưởng nhỏ hoặc vi mô, những người thường được biết đến với tư cách là một chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Mặc dù hiện không có quy định nào về số lượng người theo dõi của các Micro Influencer, bạn có thể coi những người này có từ 1.000 đến dưới 40.000 người theo dõi trên một nền tảng mạng xã hội riêng lẻ.

Khác với những người có ảnh hưởng lớn, khi họ có rất nhiều người biết hay thậm chí là có cả 1 ekip phụ trách việc họ hợp tác với các thương hiệu, người có ảnh hưởng nhỏ thường ít ai biết đến trừ khi bạn chủ động tìm kiếm và tiếp cận họ.

Với số lượng người theo dõi khiêm tốn, những Micro Influencer thường ít được sử dụng để xây dựng độ nhận biết thương hiệu, thay vào đó họ là những “cánh tay đắc lực” giúp thương hiệu kết nối ở một cấp độ gần và sâu hơn với người tiêu dùng.

Chẳng hạn nếu bạn là người phụ trách marketing của một thương hiệu về sữa dành cho trẻ em, trong khi các bác sỹ chuyên khoa Nhi có thể không giúp thương hiệu tiếp cận với hàng triệu người dùng mục tiêu, họ có khả năng thuyết phục những người mẹ cao hơn.

Ngoài việc các thương hiệu thường phải trả phí khi cộng tác với các Micro Influencer, trong không ít các trường hợp, thương hiệu có thể nhận được sự hỗ trợ miễn phí từ họ.

Cũng tương tự như ví dụ về thương hiệu sữa dành cho trẻ em nói trên, nếu bạn tổ chức một sự kiện mang tính cộng đồng dành cho những người mẹ có thể có các bí quyết để chăm sóc em bé tốt hơn thay vì là quảng cáo đơn thuần, những người có ảnh hưởng nhỏ mà trong trường hợp này chính là các bác sỹ khoa Nhi sẽ có thể tham gia tư vấn miễn phí.

Nano Influencer (Người có sức ảnh hưởng siêu nhỏ).

Kiểu người có ảnh hưởng cuối cùng trong cách phân loại theo lượng người theo dõi đó là Nano Influencer, những người có ảnh hưởng rất nhỏ hoặc siêu nhỏ.

Những người này chỉ có một số lượng nhỏ người theo dõi, nhưng họ là những chuyên gia trong một lĩnh vực ít người biết đến hoặc chuyên môn cao.

Trong nhiều trường hợp, các Nano Influencer thường có ít hơn 1.000 người theo dõi – và vì họ không phải là người nỗi tiếng, họ thường sẵn sàng tương tác với các nhóm đối tượng mục tiêu nhiều hơn so với các kiểu người có ảnh hưởng nói trên.

Trong khi nhiều thương hiệu coi những người có ảnh hưởng nano là không quan trọng, họ có thể trở thành một “tài sản quý giá” đối với các doanh nghiệp hay thương hiệu có các sản phẩm chuyên biệt.

Ví dụ bạn đang kinh doanh những loại máy công nghiệp nào đó chẳng hạn, những kỹ sư công nghiệp ít người biết đến lại có thể là những người có thể giúp người mua tin tưởng và an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm.

Phân loại Người có ảnh hưởng theo loại hay kiểu nội dung.

Khi những người có ảnh hưởng gắn liền với các nền tảng mạng xã hội, tuỳ vào từng nền tảng mạng xã hội khác nhau hay những gì mà họ đang tập trung vào, những Người có ảnh hưởng khi này cũng sẽ được chia thành các kiểu khác nhau.

Blogger.

Bloggers là khái niệm được sử dụng để chỉ những cá nhân thường xuyên xây dựng và phân phối nội dung (bài đăng) trên các nền tảng website (riêng) của họ.

Tuỳ vào từng sở thích khác nhau, những gì họ viết có thể là về du dịch, ẩm thực hay marketing chẳng hạn.

Nếu một blogger nổi tiếng nào đó đề cập một cách tích cực đến sản phẩm hay dịch vụ của bạn trong một bài đăng trên Blog của họ, điều này có thể dẫn đến việc những người ủng hộ blogger đó sẽ muốn dùng thử sản phẩm của bạn.

Nếu một blog đủ lớn và đủ ảnh hưởng, bạn có thể mua một bài đăng được tài trợ trên trang của họ.

YouTuber.

Trong khi các nền tảng video vẫn tiếp tục chiếm nhiều ưu thế nhất trong việc được người tiêu dùng đón nhận, những YouTuber tức những người có ảnh hưởng trên YouTube sẽ là một lựa chọn khác cho các thương hiệu.

Podcaster.

Podcast Marketing hiện không còn là một khái niệm mới với những người làm marketing nói chung. Bằng cách đơn giản hoá quá trình tương tác với các nhóm đối tượng mục tiêu, Podcast (những nội dung bằng âm thanh) cũng là một cách khác để thương hiệu có thể tương tác với người dùng.

Khi nhu cầu tiêu thụ Podcast tiếp tục tăng lên, Podcaster sẽ là những Người có ảnh hưởng mà các thương hiệu có thể cộng tác.

Phân loại Người có ảnh hưởng theo cấp độ ảnh hưởng.

Cách phân loại Người có ảnh hưởng cuối cùng là phân loại theo cấp độ ảnh hưởng hay mức độ “quyền lực” của họ đối với các nhóm đối tượng mục tiêu.

Theo cách phân loại này, Người có ảnh hưởng được chia thành 2 nhóm chính đó là Celebrities (những người nổi tiếng) và KOL (những người đóng vai trò là người lãnh đạo, những chuyên gia có sức ảnh hưởng lớn).

Celebrities.

Celebrities (thường được gọi tắt là Celeb) là những người nổi tiếng và những người này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực giải trí, họ thường là những ca sĩ, diễn viên hay người mẫu thời thượng nào đó.

Celebrities có lượng theo dõi lớn và không chỉ nổi tiếng trên các nền tảng mạng xã hội hay môi trường internet, họ còn được biết đến rộng rãi từ các môi trường ngoại tuyến.

Những cái tên như James Bond hay Bi Rain chính là những Celeb chính hiệu.

KOL.

KOL là từ viết tắt của Key Opinion Leader, là khái niệm đề cập đến những người có khả năng gây ảnh hưởng đến một nhóm người nhất định trong xã hội.

Các KOL có thể là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp, những nhà lãnh đạo tư tưởng ngành, những chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó hay thậm chí là các nhà chính trị gia.

Một trong những điểm nhận dạng rõ ràng nhất về các KOL là khả năng được nhìn nhận bởi công chúng, mức độ tín nhiệm, khả năng ảnh hưởng của họ trên các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) hay mức độ liên quan của họ đến đối tượng mục tiêu.

Sự khác biệt giữa “Người có ảnh hưởng” với KOLs là gì?

Như đã phân tích ở trên, trong khi Người có ảnh hưởng là khái niệm sử dụng chung cho tất cả những người ảnh hưởng, KOL hay các Key Opinion Leader đề cập trực tiếp đến những Người có ảnh hưởng là những chuyên gia hay nhà lãnh đạo trong từng lĩnh vực cụ thể.

Người có ảnh hưởng trên mạng xã hội là gì?

Theo dữ liệu từ Statista, đến năm 2022, toàn thế giới có khoảng 4 tỷ người dùng mạng xã hội và con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng và dự kiến chạm mốc 4.5 tỷ vào năm 2025.

Khi các nền tảng mạng xã hội (Social Media) tiếp tục là nơi mà người dùng chọn để giải trí, làm việc và hơn thế nữa, những Người có ảnh hưởng từ các nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển và là một phần không thể thiếu trong bức tranh ngành Người có ảnh hưởng.

Người có ảnh hưởng trên mạng xã hội chính là những người có sức ảnh hưởng chủ yếu trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok hay Instagram, điều này có nghĩa là có thể không ai biết đến họ từ các nền tảng hay môi trường khác.

Cách trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp (theo đúng nghĩa).

Cách trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp (theo đúng nghĩa).
Cách trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp (theo đúng nghĩa).

Điều đầu tiên bạn cần trả lời trước khi nói đến các công việc cần làm để trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp đó là trong các loại Người có ảnh hưởng nói trên, đâu là kiểu mà bạn muốn hướng tới trong tương lai, hay nói cách khác, bạn muốn bạn là ai và làm gì.

Trong khi để trở thành những kiểu Người có ảnh hưởng khác nhau, bạn cần những kỹ năng, năng lực và con đường khác nhau, dưới đây là những bước cơ bản bạn cần làm để trở thành một Người có ảnh hưởng chuyên nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào.

Bước 1: Tìm kiếm thị trường ngách của bạn.

Như đã phân tích ở trên, trở thành một Người có ảnh hưởng có nghĩa là bạn cần trở thành một chuyên gia hay nổi tiếng trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Nếu bạn là người thích và giỏi thể thao, bạn có thể trở thành một Người có ảnh hưởng trong lĩnh vực thể thao như cách mà cầu thủ Cristiano Ronaldo đã và đang làm.

Bạn có thể sử dụng đến ma trận SWOT nếu bạn vẫn còn chưa biết bạn giỏi hay có thế mạnh về điều gì.

Bước 2: Chọn nền tảng mạng xã hội nơi bạn sẽ toả sáng.

Tuỳ vào từng thị trường ngách khác nhau mà bạn đã chọn ở Bước 1 trước đó mà bạn có thể cần chọn các nền tảng khác nhau như TikTok, Instagram hay YouTube.

Chẳng hạn nếu đối tượng mục tiêu của bạn là những bạn Gen Z, thì TikTok có thể phù hợp hơn, ngược lại nếu bạn muốn tiếp cận những chuyên gia, LinkedIn là nơi hoàn hảo.

Ngoài việc dựa vào các đối tượng mục tiêu để xác định đúng nền tảng tiếp cận, bạn cũng có thể dựa vào những Người có ảnh hưởng tương tự khác để xem họ đang tập trung vào những nền tảng nào.

Bước 3: Xây dựng chiến lược nội dung.

Bước thứ 3 bạn cần làm để trở thành một Người có ảnh hưởng đó là xây dựng chiến lược nội dung (Content Strategy).

Dù cho bạn đang lựa chọn thị trường ngách là gì, hay nền tảng mà bạn đang hướng tới là đâu, những thông điệp nội dung vẫn là thứ quan trọng nhất để kết nối với các nhóm đối tượng mục tiêu và tạo ra sức ảnh hưởng đến họ.

Tuỳ vào từng nhóm đối tượng khác nhau và nền tảng khác nhau, bạn sẽ cần những kiểu hay loại nội dung (Content) khác nhau.

Nếu bạn vẫn chưa hiểu có những kiểu nội dung nào mà bạn có thể sử dụng, content là gì là bài viết mà MarketingTrips khuyên bạn nên đọc.

Bước 4: Xây dựng và phát triển website (blog).

Sau khi đã có được chiến lược nội dung cho mình, bạn cũng nơi để có thể cập nhật chúng lên và sau đó duy trì công việc này thường xuyên.

Bước 5: Giữ cho mọi thứ được nhất quán.

Cững giống như cách xây dụng một thương hiệu hay xây dựng thương hiệu cá nhân, mọi thứ bạn truyền tải đi cần nhất quán.

Nhất quán có nghĩa là hướng đối tượng mục tiêu suy nghĩ đến bạn theo một hoặc một số ít cách duy nhất, thay vì với mỗi nội dung khác nhau bạn buộc họ phải hình dung bạn theo những cách khác nhau.

Ví dụ nếu các nội dung bạn đăng đều thể hiện rõ tính chuyên nghiệp và bài bản thì một vài bài đăng cẩu thả có thể làm hư hết hình ảnh của bạn trong mắt người đọc.

Bước 6: Xây dựng một quan điểm hay lập trường riêng.

Bạn cứ thử hình dung xem liệu đối tượng mục tiêu của bạn có “theo dõi” và ủng hộ bạn không nếu bạn không có bất cứ một chính kiến hay lập trường riêng nào.

“Dĩ hoà vi quý” có thể không tỏ ra hiệu quả với hình ảnh của một người có ảnh hưởng.

Chẳng hạn nếu bạn đang muốn trở thành một KOL trong lĩnh vực chuyên môn của mình, việc bạn phải đưa ra những góc nhìn mới và sáng tạo là điều bắt buộc.

Bước 7: Tương tác sâu với đối tượng mục tiêu.

Tới đây, khi bạn đã có thể xây dựng cho mình một nhóm đối tượng riêng, việc bạn thường xuyên tương tác với họ hay thậm chí là tương tác ở cấp độ cá nhân là rất cần thiết.

Bạn có thể bắt đầu bằng cách thích và trả lời các bình luận của họ, hay trong một số trường hợp bạn có thể phân tích sâu một câu hỏi của họ và biến nó thành Case Study, đây cũng là cách để đối tượng mục tiêu có thể tin tưởng về năng lực cũng như mức độ sẵn sàng hợp tác của bạn.

Bước 8: Thường xuyên đánh giá và cải tiến.

Khi bạn bắt đầu xây dựng, phân phối nội dung và tương tác với đối tượng mục tiêu của mình, bạn bắt đầu cần theo dõi, đánh giá các chỉ số có được và cải thiện chúng.

Ví dụ nếu bạn phát hiện ra một kiểu chủ đề hay nội dung nào nhận được nhiều sự tương tác hay ủng hộ, bạn có thể cần xây dựng nó nhiều hơn.

Bước 9: Cập nhật liên tục các xu hướng hay kiến thức mới.

Một trong những đặc điểm khác biệt của các nền tảng mạng xã hội với các nền tảng khác đó là tính mới mẽ (trending).

Bằng cách sử dụng các hiệu ứng mới, các meme mới hay các hashtag xu hướng đang thịnh hành, bạn có thể cho đối tượng mục tiêu thấy rằng bạn đang không ngừng làm việc và cống hiến.

Ngoài ra, với bất cứ kiểu Người có ảnh hưởng nào, những gì mà đối tượng mục tiêu cần là những kiến thức mới mà bạn có được.

Đó có thể là những công thức nấu ăn mới, những xu hướng Digital Marketing mới trong ngành hay bất cứ điều gì mang lại giá trị cho người theo dõi.

Vai trò chính của những Người có ảnh hưởng trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?

Vai trò chính của những Người có ảnh hưởng trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?
Vai trò chính của những Người có ảnh hưởng trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?

Tuỳ vào từng loại Người có ảnh hưởng khác nhau, mức độ ảnh hưởng hay vai trò của những Người có ảnh hưởng có thể khác nhau, dưới đây là những giá trị chính mà họ có thể mang lại cho thương hiệu.

Xây dựng độ nhận biết thương hiệu.

Không chỉ với các Mega Influencers hay Macro Influencers, tức những người có ảnh hưởng lớn thì mới có thể giúp thương hiệu xây dựng độ nhận biết hay nhận thức về thương hiệu.

Ngay cả với những người có ảnh hưởng nhỏ thì giá trị này vẫn không thay đổi.

Bằng cách để những người có ảnh hưởng truyền tải các công điệp của thương hiệu đến với các nhóm đối tượng sẵn sàng ủng hộ họ, thương hiệu của bạn sẽ ngày càng ăn sâu hơn vào tâm trí của họ.

Xây dựng lòng trung thành hay mức độ tin tưởng với thương hiệu.

Nếu các quảng cáo trực tiếp từ thương hiệu có thể khiến khách hàng của bạn cảm thấy “đường đột” và ít sự tin tưởng, hãy để những Người có ảnh hưởng giúp bạn làm điều đó.

Vì những Người có ảnh hưởng là những chuyên gia hay những người được nhiều người khác tình nguyện ủng hộ và theo dõi, họ thường có sự tín nhiệm rất cao và hiển nhiên, nếu các thông điệp được kết hợp với họ một cách phù hợp, họ có thể chuyển sự tin tưởng đó vào thương hiệu.

Thúc đẩy lượng khách hàng tiềm năng và doanh số bán hàng.

Có thể thông qua một vài chiến dịch kết hợp với Người có ảnh hưởng, thương hiệu không có được khách hàng tiềm năng hay doanh số bán hàng ngay tức thì tuy nhiên bằng cách kết hợp các chiến dịch đó vào chiến lược marketing tổng thể, mọi thứ sẽ rất khác.

Ví dụ nếu sau một chiến dịch nào đó, bạn sử dụng tính năng tiếp thị lại kèm với một số đề xuất bán hàng hay khuyến mãi đặc biệt, khách hàng khi này có thể tiến hành mua hàng vì họ đã tin tưởng về thương hiệu từ những Người có ảnh hưởng trước đó.

Ngoài ra, bằng cách lồng ghép trực tiếp các chương trình khuyến mãi vào nội dung do người có ảnh hưởng chia sẻ, bạn cũng có thể có được doanh số bán hàng trực tiếp.

FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh thuật ngữ Người có ảnh hưởng.

  • Người có ảnh hưởng ảo là gì?

Người có ảnh hưởng ảo là Những người có ảnh hưởng được tạo ra từ công nghệ, họ không phải là người thật.

Thay vì sử dụng những Người có ảnh hưởng là những người thật nào đó, thương hiệu có thể sử dụng những Người có ảnh hưởng ảo được tạo ra trên môi trường kỹ thuật số dựa trên trí thông minh nhân tạo (AI).

Kết luận.

Trên đây là toàn bộ những gì bạn cần biết về khái niệm “Người có ảnh hưởng“.

Bằng cách hiểu rõ Người có ảnh hưởng là gì, họ là ai, Người có ảnh hưởng được phân loại như thế nào, cũng như những giá trị mà những Người có ảnh hưởng có thể mang lại cho doanh nghiệp, bạn đang có thêm một cách mới để tương tác với khách hàng và thúc đẩy sự phát triển chung của thương hiệu.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Nguồn: MarketingTrips

KOL và Influencer: Chúng giống và khác nhau ra sao?

Mặc dù đều là những người có ảnh hưởng trong thị trường (Influencer Economy) được dự báo là có giá trị khoảng 15 tỷ USD trong năm 2022, KOL và Influencer có những điểm khác nhau về ý nghĩa và giá trị.

kol và influencer
KOL và Influencer: Chúng giống và khác nhau ra sao?. Photo: SocialBakers

Theo GrandviewResearch, thị trường người có ảnh hưởng (Influencer Marketing) nói chung hiện có giá trị khoảng 15 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo khoảng hơn 15%.

Trong khi Influencer Marketing là một trong những chiến lược ưu tiên hàng đầu của các thương hiệu trong bối cảnh hiện tại, vẫn có không ít các nhầm lẫn về những người có ảnh hưởng mà cụ thể đây là KOL và Influencer.

KOL là gì?

KOL là từ viết tắt của Key Opinion Leader, là những người có ảnh hưởng trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định, vì họ được xem là chuyên gia trong lĩnh vực họ đang làm, họ được sự tín nhiệm rất lớn từ cộng đồng theo dõi hay hâm mộ họ.

Ví dụ, một bác sỹ chuyên khoa hay thậm chí là một doanh nhân hoặc chính trị gia, họ có thể là những KOL.

Hầu hết các KOL đều có phạm vi đối tượng mục tiêu hẹp hơn so với các Influencer nói chung và vì họ là những chuyên gia, những người có các bằng cấp chuyên nghiệp nhất định, những quan điểm (Opinion) hay ý kiến của họ rất được nhiều người tin tưởng.

Các KOL thực sự có giá trị với các chiến dịch Influencer Marketing vì không những họ có thể giúp các thương hiệu kết nối với người dùng mục tiêu một cách sâu sắc hơn, mà còn giúp thương hiệu có được giá trị tin tưởng cao hơn.

Bạn có thể xem chi tiết về khái niệm KOL tại kol là gì.

Influencer là gì?

Khác với KOL, vốn là những chuyên gia trong các trị trường ngách nhất định, Influencer là những người có ảnh hưởng nói chung với nhiều cấp độ khác nhau.

Thuật ngữ Influencer được sinh ra trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram hay TikTok đang phát triển mạnh mẽ và khi này những người “có sức ảnh hưởng” đang có tác động không nhỏ đến hành vi của những người hâm mộ hay theo dõi họ.

Ví dụ, nếu một người nào đó có hơn 1 triệu người theo dõi (Follower) trên Facebook và nhận được rất nhiều tương tác từ cộng đồng theo dõi họ, những người này có thể được xem là một Influencer.

Bạn có thể xem chi tiết về khái niệm Influencer tại influencer là gì.

Vai trò của các KOL và Influencer với thương hiệu.

Mặc dù tuỳ thuộc vào từng mục tiêu hay người có ảnh hưởng khác nhau, họ có thể mạng lại cho thương hiệu những giá trị khác nhau, dưới đây là một số vai trò chính.

  • Xây dựng độ nhận biết thương hiệu.

Bằng cách để những người có ảnh hưởng truyền tải các công điệp của thương hiệu đến với các nhóm đối tượng sẵn sàng ủng hộ họ, thương hiệu của bạn sẽ ngày càng ăn sâu hơn vào tâm trí của họ.

  • Xây dựng lòng trung thành hay mức độ tin tưởng với thương hiệu.

Vì KOL và Influencer nhận được nhiều sự ủng hộ và theo dõi từ đối tượng mục tiêu, họ thường có sự tín nhiệm tương đối cao, nếu các thông điệp được kết hợp với họ một cách phù hợp, họ có thể chuyển sự tin tưởng đó vào thương hiệu.

  • Thúc đẩy lượng khách hàng tiềm năng và doanh số bán hàng.

Vì cả KOL và Influencer đều giúp thương hiệu tiếp cận nhiều hơn với các nhóm đối tượng mục tiêu, là những người thường bị ảnh hưởng bởi những quan điểm hay thông điệp của người họ chọn theo dõi, họ cũng sẽ sẵn sàng mua hàng từ các thương hiệu mà người có ảnh hưởng chia sẻ đến họ.

Sự khác biệt chính giữa KOL và Influencer là gì?

Như đã phân tích ở trên, mặc dù cả KOL và Influencer đều là những người có ảnh hưởng, tức họ đều là những người có nhiều người hâm hộ và các ý kiến hay quan điểm của họ có thể ảnh hưởng đến cộng đồng người theo dõi, KOL và Influencer vẫn có không ít những điểm khác nhau.

KOL và Influencer khác nhau về bằng cấp chuyên môn.

Mặc dù các Influencer vẫn có thể có các bằng cấp chuyên môn nhất định, tuy nhiên đó không phải là điều quyết định họ là một Influencer.

Bạn cứ giả sử rằng, bạn có thể trở thành một người được rất nhiều người theo dõi và tương tác trên TikTok mà không cần có bất cứ bằng cấp chuyên môn nào.

Ngược lại, các KOL là những chuyên gia gắn liền với một hoặc một số bằng cấp chuyên môn nhất định.

Ví dụ nếu bạn là một bác sỹ, bạn có thể là KOL trong lĩnh vực sức khoẻ, hay nếu bạn là một nhạc sỹ, bạn có thể là một KOL trong lĩnh vực âm nhạc hoặc giải trí.

KOL và Influencer khác nhau về mức độ ảnh hưởng trên các kênh.

Nếu các Influencer chỉ cần là những người có nhiều người theo dõi trên một nền tảng mạng xã hội hay kênh nào đó, các KOL không bị chi phối bởi một hoặc một số kênh nhất định.

Thông thường, các KOL có sức ảnh hưởng trên nhiều kênh hay phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) khác nhau và cũng không nhất thiết phải có sức ảnh hưởng trên các nền tảng mạng xã hội.

Ví dụ, nếu bạn là một bác sỹ và là KOL, nhiều phương tiện thông tin đại chúng như TV, báo chí hay các trang tin trực tuyến sẽ không ít lần đề cập đến bạn.

KOL và Influencer khác nhau về đối tượng mục tiêu.

Vì bản chất các KOL là những chuyên gia đang hoạt động trong các lĩnh vực chuyên môn chuyên nghiệp, phần lớn những người theo dõi họ là những người có bằng cấp hay ngành nghề tương tự.

Ví dụ, những người theo dõi một KOL là một kiến trúc sư chẳng hạn, họ phải là những người đam mê kiến trúc, học về kiến trúc hay có những sở thích về kiến trúc.

Ngược lại, nếu bạn theo dõi một Influencer là một YouTuber nào đó chẳng hạn, bạn không thiết phải có bằng cấp hay kiến thức chuyên môn liên quan đến họ.

KOL và Influencer khác nhau về độ lớn của nhóm đối tượng.

Một trong những sự khác biệt khác giữa Influencer và KOL đó là độ lớn của các đối tượng mục tiêu, tức những người hâm mộ.

Vì các KOL là những chuyên gia trong một thị trường ngách (chuyên nghiệp) nào đó, thông thường họ có số lượng những người theo dõi ít hơn.

Ngược lại với các Influencer, vì đa phần họ làm việc trong lĩnh vực giải trí và hoạt động mạnh trên mạng xã hội, họ có số lượng người theo dõi lớn hơn.

Bạn có thể hình dung rằng, số lượng người theo dõi hay hâm mộ của một KOL là bác sỹ thì thông thường không thể lớn bằng một TikToker giải trí hay một Ca sỹ nào đó.

Kết luận.

Bằng cách phân biệt sự giống và khác nhau giữa KOL và Influencer, cũng như những tác động mà họ có thể tạo ra tới hiệu suất kinh doanh của thương hiệu, tuỳ vào từng mục tiêu hay bối cảnh kinh doanh khác nhau, bạn cần lựa chọn những người có ảnh hưởng khác nhau.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Influencer là gì? Phân loại và cách trở thành Influencer chuyên nghiệp

Cùng tìm hiểu về các khái niệm và lý thuyết xoay quanh thuật ngữ influencer (người có ảnh hưởng) như: influencer là gì, nghề influencer là gì, influencer được phân loại như thế nào, cách trở thành một influencer chuyên nghiệp, vai trò của các influencer là gì trong marketing và hơn thế nữa.

influencer là gì
Influencer là gì? Nghề Influencer là gì? Phân loại Influencer

Influencer trong tiếng Việt có nghĩa là Người có ảnh hưởng. Được nổi lên chủ yếu dưới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự ảnh hưởng ngày càng sâu rộng của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok hay Instagram, khái niệm Influencer đề cập đến tất cả những cá nhân có sức ảnh hưởng đến người khác và thường gắn liền với các hành động cụ thể chẳng hạn như ảnh hưởng đến việc ra một quyết định nào đó.

Các nội dung sẽ được MarketingTrips.com phân tích trong bài bao gồm:

  • Influencer là gì?
  • Nghề Influencer là gì?
  • Phân loại các kiểu Influencer hiện có trên thị trường.
  • Phân biệt Influencer với KOLs.
  • Social Media Influencer là gì?
  • Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp.
  • Vai trò chính của các Influencer trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?
  • Influencer Marketing là gì?
  • Một số ví dụ điển hình về cách áp dụng Influencer vào hoạt động Marketing.
  • FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh thuật ngữ Influencer.

Bên dưới là nội dung chi tiết.

Influencer là gì?

Influencer trong tiếng Việt có nghĩa là người ảnh hưởng hoặc người có ảnh hưởng.

Influencer là khái niệm chủ yếu được sử dụng trong phạm vi ngành marketing, kinh doanh và giải trí nói chung, thuật ngữ influencer đề cập đến tất cả những cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng đến người khác, đặc biệt là có thể làm thay đổi suy nghĩ và hành vi của họ.

Trong phạm vi ngành marketing, Influencer hay “người có ảnh hưởng” là thuật ngữ chung mang tính đại diện cho tất cả những người có sức ảnh hưởng dù cho họ đang làm việc trong lĩnh vực cụ thể là gì, họ ảnh hưởng trong phạm vi nào hay độ lớn của những nhóm đối tượng theo dõi (bị ảnh hưởng) họ.

Đặc điểm rõ ràng nhất để nhận diện một cá nhân nào đó là Influencer đó là sức ảnh hưởng của họ đến hành vi, tâm lý và thậm chí là các hành động cụ thể của đối tượng theo dõi họ.

Tuỳ theo từng mức độ ảnh hưởng hay lĩnh vực cụ thể mà các Influencer cũng được chia thành các nhóm hay có những tên gọi khác nhau, bạn có thể xem chi tiết ở các phần tiếp theo của bài viết này.

Nghề Influencer là gì?

Cũng tương tự như ngành marketing, Influencer cũng có thể được coi là một ngành hay nghề chính thức với một số người.

Về mặt tổng thể, có thể phân ngành nghề Influencer thành 2 nhóm đó là những người được đào tạo để trở thành một Influencer nói chung và những người kinh doanh trong lĩnh vực này, tức là những cá nhân hay tổ chức chuyên đào tạo và sử dụng Influencer vào công việc kinh doanh của họ.

Phân loại các kiểu Influencer hiện có trên thị trường.

Như đã phân tích ở trên, Influencer vốn là danh từ chung được sử dụng mang tính đại diện cho tất cả những ai được gọi là “người có ảnh hưởng”.

Cũng tương tự các khái niệm marketing, tuỳ theo từng cách phân loại khác nhau, Influencer cũng có thể được phân chia thành các nhóm hay tên gọi khác nhau.

Một số phương pháp phân loại phổ biến nhất là theo số lượng người theo dõi (followers), theo loại nội dung (content type) và theo mức độ ảnh hưởng của người đó đến các nhóm đối tượng đang theo dõi họ.

Ngoài ra, bạn cũng có thể phân chia Influencer theo các thị trường ngách (niche market) mà họ đang làm việc và có sức ảnh hưởng.

Dưới đây là chi tiết các kiểu Influencer theo các cách phân loại khác nhau.

Phân loại Influencer theo số lượng người theo dõi.

Vốn được sinh ra chủ yếu trong bối cảnh các nền tảng mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, Influencer gắn liền với các chỉ số theo dõi trên các nền tảng này như lượt thích (Like), lượt bình luận (Comment), lượt chia sẻ (Share), lượt tiếp cận (Reach) hay số lượng người theo dõi (Follower) họ.

Theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, Influencer được phân loại theo 4 kiểu bao gồm: Mega-Influencer (những người có lượng theo dõi rất lớn), Macro-Influencer (những người có lượng theo dõi lớn), Micro-Influencer (những người có lượng theo dõi nhỏ) và Nano-Influencer (những người có lượng người theo dõi rất nhỏ).

Mega Influencer.

Mega Influencer là những người có ảnh hưởng rất lớn khi họ sở hữu một lượng người theo dõi khủng trên các nền tảng mạng xã hội (chủ yếu).

Mặc dù không có bất cứ một quy tắc cố định nào về số lượng người theo dõi gắn liền với các cách phân loại Influencer, những Mega Influencer thường là những người có trên 1 triệu người theo dõi trên một nền tảng mạng xã hội riêng biệt nào đó.

Nhiều Mega Influencer là những người nổi tiếng được nhiều người biết đến (ngay cả ở ngoại tuyến) – họ có thể là những ngôi sao điện ảnh, những vận động viên thể thao, ca nhạc sĩ và thậm chí là những doanh nhân đang điều hành các doanh nghiệp cụ thể.

Bạn có thể nghĩ ngay về Elon Musk trong ví dụ này, người hiện có hơn 96 triệu người theo dõi trên mạng xã hội Twitter.

Bởi thế mạnh là có số lượng người theo dõi lớn, chỉ có những thương hiệu lớn mới sử dụng Mega Influencer trong các chiến dịch marketing hay truyền thông của họ.

Macro Influencer.

Có phần nhỏ hơn so với các Mega Influencer, Macro Influencer là người có ảnh hưởng cũng tương đối lớn và thường là sự lựa chọn tối ưu của các marketer.

Macro Influencer có số người theo dõi nằm trong khoảng từ 40.000 đến dưới 1 triệu trên từng mạng xã hội riêng lẻ (không cộng dồn người theo dõi giữa các nền tảng lại).

Cũng tương tự như những Mega Influencer, các Macro Influencer có thể là những ca sỹ, diễn viên, hay một nghệ nhân nào đó, tuy nhiên họ chưa có sức ảnh hưởng rộng lớn hoặc chỉ có sức ảnh hưởng trên một số môi trường nhất định (chẳng hạn như internet).

Nằm trong chiến lược tổng thể của thương hiệu, những người có ảnh hưởng lớn như Mega Influencer và Macro Influencer thường được sử dụng với mục tiêu là xây dựng độ nhận biết thương hiệu (Brand Awareness) hay mức độ yêu thích của người dùng với thương hiệu.

Micro Influencer.

Micro Influencer có thể hiểu là những người có ảnh hưởng nhỏ hoặc vi mô, những người thường được biết đến với tư cách là một chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Mặc dù hiện không có quy định nào về số lượng người theo dõi của các Micro Influencer, bạn có thể coi những người này có từ 1.000 đến dưới 40.000 người theo dõi trên một nền tảng mạng xã hội riêng lẻ.

Khác với những người có ảnh hưởng lớn, khi họ có rất nhiều người biết hay thậm chí là có cả 1 ekip phụ trách việc họ hợp tác với các thương hiệu, người có ảnh hưởng nhỏ thường ít ai biết đến trừ khi bạn chủ động tìm kiếm và tiếp cận họ.

Với số lượng người theo dõi khiêm tốn, những Micro Influencer thường ít được sử dụng để xây dựng độ nhận biết thương hiệu, thay vào đó họ là những “cánh tay đắc lực” giúp thương hiệu kết nối ở một cấp độ gần và sâu hơn với người tiêu dùng.

Chẳng hạn nếu bạn là người phụ trách marketing của một thương hiệu về sữa dành cho trẻ em, trong khi các bác sỹ chuyên khoa Nhi có thể không giúp thương hiệu tiếp cận với hàng triệu người dùng mục tiêu, họ có khả năng thuyết phục những người mẹ cao hơn.

Ngoài việc các thương hiệu thường phải trả phí khi cộng tác với các Micro Influencer, trong không ít các trường hợp, thương hiệu có thể nhận được sự hỗ trợ miễn phí từ họ.

Cũng tương tự như ví dụ về thương hiệu sữa dành cho trẻ em nói trên, nếu bạn tổ chức một sự kiện mang tính cộng đồng dành cho những người mẹ có thể có các bí quyết để chăm sóc em bé tốt hơn thay vì là quảng cáo đơn thuần, những người có ảnh hưởng nhỏ mà trong trường hợp này chính là các bác sỹ khoa Nhi sẽ có thể tham gia tư vấn miễn phí.

Nano Influencer.

Kiểu người có ảnh hưởng cuối cùng trong cách phân loại theo lượng người theo dõi đó là Nano Influencer, những người có ảnh hưởng rất nhỏ hoặc siêu nhỏ.

Những người này chỉ có một số lượng nhỏ người theo dõi, nhưng họ là những chuyên gia trong một lĩnh vực ít người biết đến hoặc chuyên môn cao.

Trong nhiều trường hợp, các Nano Influencer thường có ít hơn 1.000 người theo dõi – và vì họ không phải là người nỗi tiếng, họ thường sẵn sàng tương tác với các nhóm đối tượng mục tiêu nhiều hơn so với các kiểu người có ảnh hưởng nói trên.

Trong khi nhiều thương hiệu coi những người có ảnh hưởng nano là không quan trọng, họ có thể trở thành một “tài sản quý giá” đối với các doanh nghiệp hay thương hiệu có các sản phẩm chuyên biệt.

Ví dụ bạn đang kinh doanh những loại máy công nghiệp nào đó chẳng hạn, những kỹ sư công nghiệp ít người biết đến lại có thể là những người có thể giúp người mua tin tưởng và an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm.

Phân loại Influencer theo loại hay kiểu nội dung.

Khi những người có ảnh hưởng gắn liền với các nền tảng mạng xã hội, tuỳ vào từng nền tảng mạng xã hội khác nhau hay những gì mà họ đang tập trung vào, các Influencer khi này cũng sẽ được chia thành các kiểu khác nhau.

Blogger.

Bloggers là khái niệm được sử dụng để chỉ những cá nhân thường xuyên xây dựng và phân phối nội dung (bài đăng) trên các nền tảng website (riêng) của họ.

Tuỳ vào từng sở thích khác nhau, những gì họ viết có thể là về du dịch, ẩm thực hay marketing chẳng hạn.

Nếu một blogger nổi tiếng nào đó đề cập một cách tích cực đến sản phẩm hay dịch vụ của bạn trong một bài đăng trên Blog của họ, điều này có thể dẫn đến việc những người ủng hộ blogger đó sẽ muốn dùng thử sản phẩm của bạn.

Nếu một blog đủ lớn và đủ ảnh hưởng, bạn có thể mua một bài đăng được tài trợ trên trang của họ.

YouTuber.

Trong khi các nền tảng video vẫn tiếp tục chiếm nhiều ưu thế nhất trong việc được người tiêu dùng đón nhận, những YouTuber tức những người có ảnh hưởng trên YouTube sẽ là một lựa chọn khác cho các thương hiệu.

Podcaster.

Podcast Marketing hiện không còn là một khái niệm mới với những người làm marketing nói chung. Bằng cách đơn giản hoá quá trình tương tác với các nhóm đối tượng mục tiêu, Podcast (những nội dung bằng âm thanh) cũng là một cách khác để thương hiệu có thể tương tác với người dùng.

Khi nhu cầu tiêu thụ Podcast tiếp tục tăng lên, Podcaster sẽ là những Influencer mà các thương hiệu có thể cộng tác.

Phân loại Influencer theo cấp độ ảnh hưởng.

Cách phân loại cuối cùng của Influencer là phân loại theo cấp độ ảnh hưởng hay mức độ “quyền lực” của họ đối với các nhóm đối tượng mục tiêu.

Theo cách phân loại này, Influencer được chia thành 2 nhóm chính đó là Celebrities (những người nổi tiếng) và KOL (những người đóng vai trò là người lãnh đạo, những chuyên gia có sức ảnh hưởng lớn).

Celebrities.

Celebrities (thường được gọi tắt là Celeb) là những người nổi tiếng và những người này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực giải trí, họ thường là những ca sĩ, diễn viên hay người mẫu thời thượng nào đó.

Celebrities có lượng theo dõi lớn và không chỉ nổi tiếng trên các nền tảng mạng xã hội hay môi trường internet, họ còn được biết đến rộng rãi từ các môi trường ngoại tuyến.

Những cái tên như James Bond hay Bi Rain chính là những Celeb chính hiệu.

KOL.

KOL là từ viết tắt của Key Opinion Leader, là khái niệm đề cập đến những người có khả năng gây ảnh hưởng đến một nhóm người nhất định trong xã hội.

Các KOL có thể là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp, những nhà lãnh đạo tư tưởng ngành, những chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó hay thậm chí là các nhà chính trị gia.

Một trong những điểm nhận dạng rõ ràng nhất về các KOL là khả năng được nhìn nhận bởi công chúng, mức độ tín nhiệm, khả năng ảnh hưởng của họ trên các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) hay mức độ liên quan của họ đến đối tượng mục tiêu.

Sự khác biệt giữa Influencer với KOLs là gì?

Như đã phân tích ở trên, trong khi Influencer là khái niệm sử dụng chung cho tất cả những người ảnh hưởng, KOL hay các Key Opinion Leader đề cập trực tiếp đến các Influencer là những chuyên gia hay nhà lãnh đạo trong từng lĩnh vực cụ thể.

Social Media Influencer là gì?

Theo dữ liệu từ Statist, toàn thế giới hiện có khoảng 4 tỷ người dùng mạng xã hội và con số này sẽ tiếp tục tăng trưởng và dự kiến chạm mốc 4.5 tỷ vào năm 2025.

Khi các nền tảng mạng xã hội (Social Media) tiếp tục là nơi mà người dùng chọn để giải trí, làm việc và hơn thế nữa, những người có ảnh hưởng từ các nền tảng này sẽ tiếp tục phát triển và là một phần không thể thiếu trong bức tranh ngành Influencer.

Social Media Influencer chính là những người có ảnh hưởng chủ yếu trên các nền tảng mạng xã hội, điều này có nghĩa là có thể không ai biết đến họ từ các môi trường khác.

Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp.

Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp.
Cách trở thành một Influencer chuyên nghiệp.

Điều đầu tiên bạn cần trả lời trước khi nói đến các công việc cần làm để trở thành một Influencer đó là trong các kiểu Influencer nói trên, đâu là kiểu mà bạn muốn hướng tới trong tương lai, hay nói cách khác, bạn muốn bạn là ai và làm gì.

Trong khi để trở thành những kiểu Influencer khác nhau, bạn cần những kỹ năng, năng lực và con đường khác nhau, dưới đây là những bước cơ bản bạn cần làm để trở thành một Influencer trong bất cứ lĩnh vực nào.

Bước 1: Tìm kiếm thị trường ngách của bạn.

Như đã phân tích ở trên, trở thành một Influencer có nghĩa là bạn cần trở thành một chuyên gia hay nổi tiếng trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.

Nếu bạn là người thích và giỏi thể thao, bạn có thể trở thành một Influencer trong lĩnh vực thể thao như cách mà cầu thủ Cristiano Ronaldo đã và đang làm.

Bạn có thể sử dụng đến ma trận SWOT nếu bạn vẫn còn chưa biết bạn giỏi hay có thế mạnh về điều gì.

Bước 2: Chọn nền tảng mạng xã hội nơi bạn sẽ toả sáng.

Tuỳ vào từng thị trường ngách khác nhau mà bạn đã chọn ở Bước 1 trước đó mà bạn có thể cần chọn các nền tảng khác nhau như TikTok, Instagram hay YouTube.

Chẳng hạn nếu đối tượng mục tiêu của bạn là những bạn Gen Z, thì TikTok có thể phù hợp hơn, ngược lại nếu bạn muốn tiếp cận những chuyên gia, LinkedIn là nơi hoàn hảo.

Ngoài việc dựa vào các đối tượng mục tiêu để xác định đúng nền tảng tiếp cận, bạn cũng có thể dựa vào những Influencer tương tự khác để xem họ đang tập trung vào những nền tảng nào.

Bước 3: Xây dựng chiến lược nội dung.

Bước thứ 3 bạn cần làm để trở thành một Influencer đó là xây dựng chiến lược nội dung (Content Strategy).

Dù cho bạn đang lựa chọn thị trường ngách là gì, hay nền tảng mà bạn đang hướng tới là đâu, những thông điệp nội dung vẫn là thứ quan trọng nhất để kết nối với các nhóm đối tượng mục tiêu và tạo ra sức ảnh hưởng đến họ.

Tuỳ vào từng nhóm đối tượng khác nhau và nền tảng khác nhau, bạn sẽ cần những kiểu hay loại nội dung (Content) khác nhau.

Nếu bạn vẫn chưa hiểu có những kiểu nội dung nào mà bạn có thể sử dụng, content là gì là bài viết mà MarketingTrips khuyên bạn nên đọc.

Bước 4: Xây dựng và phát triển website (blog).

Sau khi đã có được chiến lược nội dung cho mình, bạn cũng nơi để có thể cập nhật chúng lên và sau đó duy trì công việc này thường xuyên.

Bước 5: Giữ cho mọi thứ được nhất quán.

Cững giống như cách xây dụng một thương hiệu hay xây dựng thương hiệu cá nhân, mọi thứ bạn truyền tải đi cần nhất quán.

Nhất quán có nghĩa là hướng đối tượng mục tiêu suy nghĩ đến bạn theo một hoặc một số ít cách duy nhất, thay vì với mỗi nội dung khác nhau bạn buộc họ phải hình dung bạn theo những cách khác nhau.

Ví dụ nếu các nội dung bạn đăng đều thể hiện rõ tính chuyên nghiệp và bài bản thì một vài bài đăng cẩu thả có thể làm hư hết hình ảnh của bạn trong mắt người đọc.

Bước 6: Xây dựng một quan điểm hay lập trường riêng.

Bạn cứ thử hình dung xem liệu đối tượng mục tiêu của bạn có “theo dõi” và ủng hộ bạn không nếu bạn không có bất cứ một chính kiến hay lập trường riêng nào.

“Dĩ hoà vi quý” có thể không tỏ ra hiệu quả với hình ảnh của một người có ảnh hưởng.

Chẳng hạn nếu bạn đang muốn trở thành một KOL trong lĩnh vực chuyên môn của mình, việc bạn phải đưa ra những góc nhìn mới và sáng tạo là điều bắt buộc.

Bước 7: Tương tác sâu với đối tượng mục tiêu.

Tới đây, khi bạn đã có thể xây dựng cho mình một nhóm đối tượng riêng, việc bạn thường xuyên tương tác với họ hay thậm chí là tương tác ở cấp độ cá nhân là rất cần thiết.

Bạn có thể bắt đầu bằng cách thích và trả lời các bình luận của họ, hay trong một số trường hợp bạn có thể phân tích sâu một câu hỏi của họ và biến nó thành Case Study, đây cũng là cách để đối tượng mục tiêu có thể tin tưởng về năng lực cũng như mức độ sẵn sàng hợp tác của bạn.

Bước 8: Thường xuyên đánh giá và cải tiến.

Khi bạn bắt đầu xây dựng, phân phối nội dung và tương tác với đối tượng mục tiêu của mình, bạn bắt đầu cần theo dõi, đánh giá các chỉ số có được và cải thiện chúng.

Ví dụ nếu bạn phát hiện ra một kiểu chủ đề hay nội dung nào nhận được nhiều sự tương tác hay ủng hộ, bạn có thể cần xây dựng nó nhiều hơn.

Bước 9: Cập nhật liên tục các xu hướng hay kiến thức mới.

Một trong những đặc điểm khác biệt của các nền tảng mạng xã hội với các nền tảng khác đó là tính mới mẽ (trending).

Bằng cách sử dụng các hiệu ứng mới, các meme mới hay các hashtag xu hướng đang thịnh hành, bạn có thể cho đối tượng mục tiêu thấy rằng bạn đang không ngừng làm việc và cống hiến.

Ngoài ra, với bất cứ kiểu Influencer nào, những gì mà đối tượng mục tiêu cần là những kiến thức mới mà bạn có được.

Đó có thể là những công thức nấu ăn mới, những xu hướng Digital Marketing mới trong ngành hay bất cứ điều gì mang lại giá trị cho người theo dõi.

Vai trò chính của các Influencer trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?

Vai trò chính của các Influencer trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?
Vai trò chính của các Influencer trong marketing hay đối với thương hiệu là gì?

Tuỳ vào từng kiểu Influencer khác nhau, mức độ ảnh hưởng hay vai trò của các Influencer có thể khác nhau, dưới đây là những giá trị chính mà họ có thể mang lại cho thương hiệu.

Influencer giúp xây dựng độ nhận biết thương hiệu.

Không chỉ với các Mega Influencers hay Macro Influencers, tức những người có ảnh hưởng lớn thì mới có thể giúp thương hiệu xây dựng độ nhận biết hay nhận thức về thương hiệu.

Ngay cả với những người có ảnh hưởng nhỏ thì giá trị này vẫn không thay đổi.

Bằng cách để những người có ảnh hưởng truyền tải các công điệp của thương hiệu đến với các nhóm đối tượng sẵn sàng ủng hộ họ, thương hiệu của bạn sẽ ngày càng ăn sâu hơn vào tâm trí của họ.

Influencer giúp xây dựng lòng trung thành hay mức độ tin tưởng với thương hiệu.

Nếu các quảng cáo trực tiếp từ thương hiệu có thể khiến khách hàng của bạn cảm thấy “đường đột” và ít sự tin tưởng, hãy để các Influencer giúp bạn làm điều đó.

Vì các Influencer là những chuyên gia hay những người được nhiều người khác tình nguyện ủng hộ và theo dõi, họ thường có sự tín nhiệm rất cao và hiển nhiên, nếu các thông điệp được kết hợp với họ một cách phù hợp, họ có thể chuyển sự tin tưởng đó vào thương hiệu.

Influencer có thể thúc đẩy lượng khách hàng tiềm năng và doanh số bán hàng.

Có thể thông qua một vài chiến dịch kết hợp với Influencer, thương hiệu không có được khách hàng tiềm năng hay doanh số bán hàng ngay tức thì tuy nhiên bằng cách kết hợp các chiến dịch đó vào chiến lược marketing tổng thể, mọi thứ sẽ rất khác.

Ví dụ nếu sau một chiến dịch nào đó, bạn sử dụng tính năng tiếp thị lại kèm với một số đề xuất bán hàng hay khuyến mãi đặc biệt, khách hàng khi này có thể tiến hành mua hàng vì họ đã tin tưởng về thương hiệu từ các Influencer trước đó.

Ngoài ra, bằng cách lồng ghép trực tiếp các chương trình khuyến mãi vào nội dung do người có ảnh hưởng chia sẻ, bạn cũng có thể có được doanh số bán hàng trực tiếp.

FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh thuật ngữ Influencer.

  • Famous Influencer là gì?

Famous Influencer là những người có ảnh hưởng nổi tiếng, những người được nhiều người biết đến và có sức ảnh hưởng lớn đến một nhóm đối tượng lớn đối tượng mục tiêu.

  • Social Influencer là gì?

Chính là những Influencer trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, hay Instagram. Thay vì những người này xuất hiện và được biết đến thông qua các kênh truyền thông đại chúng khác, họ chỉ có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội.

  • Virtual Influencer là gì?

Virtual Influencer hay Digital Influencer là những người có ảnh hưởng ảo.

Thay vì sử dụng những người có ảnh hưởng là những người thật nào đó, thương hiệu có thể sử dụng những người có ảnh hưởng được tạo ra trên môi trường kỹ thuật số dựa trên trí thông minh nhân tạo (AI).

  • Think Influencer là gì?

Think-Influencers là những người có ảnh hưởng có chuyên môn. Khác với những người có ảnh hưởng thông thường dựa trên chủ yếu các kỹ năng mềm hay nội dung giải trí, các Think-Influencers đi kèm với các năng lực cứng cụ thể. Họ là những chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó.

  • Influencer Associate là gì?

Là khái niệm mô tả cách các thương hiệu liên kết hay hợp tác (Association) với những người có ảnh hưởng (Influencer) với mục tiêu chủ yếu là xây dựng thương hiệu và bán hàng.

  • Influencer Marketing Agency là gì?

influencer marketing agency là doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ liên quan đến influencer marketing chẳng hạn như booking những người có ảnh hưởng (influencer), lên chiến lược tiếp cận và chạy các chiến dịch influencer marketing, và hơn thế nữa.

Kết luận.

Trên đây là toàn bộ các thông tin bạn cần biết khi tìm hiểu về khái niệm hay thuật ngữ “Influencer”.

Bằng cách hiểu rõ influencer là gì, các kiểu phân loại influencer, cũng như những giá trị mà các Influencer có thể mang lại cho doanh nghiệp, bạn đang có thêm một cách mới để tương tác với khách hàng và thúc đẩy sự phát triển chung của thương hiệu.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Nguồn: MarketingTrips

Những Influencer của Nga cắt bỏ những chiếc túi Chanel khi thương hiệu này bị giới hạn

Sau khi Chanel thông báo sẽ dừng bán hàng tại Nga, không ít những người có ảnh hưởng (Influencer) đã tỏ thái độ phản đối bằng cách tự cắt bỏ hay làm hỏng những chiếc túi mang thương hiệu Chanel của họ.

Những Influencer của Nga cắt bỏ những chiếc túi Chanel khi thương hiệu này bị giới hạn
Những Influencer của Nga cắt bỏ những chiếc túi Chanel khi thương hiệu này bị giới hạn

Trong khi hàng loạt các thương hiệu lớn như McDonald’s, Pepsi hay Starbucks rời khỏi Nga một cách tương đối nhẹ nhàng, Chanel hiện đang phải đối mặt với không ít các sự số.

Sau khi thông báo sẽ dừng các hoạt động kinh doanh tại Nga, thương hiệu hàng đầu thế giới về các sản phẩm xa xỉ còn cho biết rằng, ngoài việc dừng hoạt động trên lãnh thổ Nga, họ sẽ không còn bán các sản phẩm của mình cho những công dân Nga có ý định mang chúng đến đất nước của họ.

Trước thông báo này từ phía Chanel, nhiều người có ảnh hưởng (Influencer) đã quyết định bày tỏ sự phản đối bằng cách sử dụng hashtag #byebyechanel trên các trang cá nhân của họ trên các nền tảng mạng xã hội (Social Media).

Victoria Bonya, một người Nga sống ở Monaco và có trang cá nhân Instagram với hơn 9,3 triệu người theo dõi, đã đăng tải một đoạn video trong đó cô dùng kéo xé toạc chiếc túi Chanel sau khi giải thích rằng: “Nếu Chanel không tôn trọng khách hàng thì tại sao chúng tôi lại có thể tôn trọng Chanel?”

Marina Ermoshkina, một người có ảnh hưởng và là nữ diễn viên cũng đã tham gia vào xu hướng này với thông điệp: “Đối với các cô gái Nga chúng tôi, Chanel không đóng vai trò gì trong cuộc sống của chúng tôi cả.”

Không một chiếc túi nào hay không có một thứ gì đáng giá hơn tình yêu đối với đất nước của chúng tôi… Chúng tôi sẽ chống lại các thương hiệu không dành tình cảm hay thành kiến với đất nước này.”

Hiện Marina Ermoshkina có hơn 300 nghìn người theo dõi cắt túi bằng kéo làm vườn.

Một người có ảnh hưởng khác là DJ Katya Guseva với hơn 580.000 người theo dõi chia sẻ:

“Tôi nói ‘KHÔNG’ với Chanel. Họ đang ép buộc tôi phải từ chối quê hương của mình để ủng hộ thương hiệu của họ”. Sau câu phát biểu trên, cô đã lấy kéo và phá hủy một chiếc túi Chanel.

Giá của một chiếc túi Chanel hiện có thể dao động từ 1.700 USD đến 9.200 USD, và với các phiên bản đặc biệt và sản phẩm giới hạn, mức giá có thể vượt quá 260.000 USD.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

KOL là gì? Những lý thuyết về KOL trong Marketing

Cùng tìm hiểu các khái niệm như KOL là gì, Influencer là gì, sự khác biệt giữa KOL (Key Opinion Leader) và Influencer và nhiều nội dung khác về lý thuyết KOL trong ngành Marketing.

kol là gì
KOL là gì? Những lý thuyết về KOL trong Marketing

Dưới sự phát triển mạnh mẽ của các yếu tố tiếp thị kỹ thuật số (digital marketing) và phương tiện truyền thông mạng xã hội (social media), các thuật ngữ như KOL (Key Opinion Leader), Influencer hay Celebrity được nổi lên và sử dụng một cách tương đối phổ biến.

Các nội dung sẽ được MarketingTrips.com phân tích trong bài bao gồm:

  • KOL là gì?
  • KOL được ứng dụng như thế nào trong Marketing.
  • Influencer là gì? Celebrity là gì và các thuật ngữ này khác gì so với KOL.
  • Mối quan hệ giữa KOL và các nhà sáng tạo nội dung (Content Creator) là gì?
  • Vai trò và lợi ích của KOL đối với sự phát triển của thương hiệu hay trong marketing là gì?
  • Cách lựa chọn một KOL phù hợp cho thương hiệu hay cách triển khai một chiến dịch KOL hiệu quả.

Bên dưới là nội dung chi tiết.

KOL là gì?

KOL là từ viết tắt của Key Opinion Leader, là khái niệm đề cập đến những người có khả năng gây ảnh hưởng đến một nhóm người nhất định trong xã hội.

Các KOL có thể là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp, những nhà lãnh đạo tư tưởng ngành, những chuyên gia trong một lĩnh vực cụ thể nào đó hay thậm chí là các nhà chính trị gia.

Một trong những điểm nhận dạng rõ ràng nhất về các KOL là khả năng được nhìn nhận bởi công chúng, mức độ tín nhiệm, khả năng ảnh hưởng của họ trên các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) hay mức độ liên quan của họ đến đối tượng mục tiêu.

Ngoài ra, như bản thân ý nghĩa của chính nó “Key Opinion Leader”, các KOL chính là những người có khả năng dẫn dắt các quan điểm hay lập trường riêng của chính họ.

Trong nhiều trường hợp, những gì họ hướng tới không phải là những người theo dõi hay quan tâm đến các ý kiến hoặc quan điểm của họ, họ chỉ đơn giản là sống với mục tiêu và lý tưởng của chính mình.

Theo một định nghĩa từ InfluencerMarketingHub, KOL (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Key Opinion Leader“, tức “người dẫn dắt dư luận”) hay còn gọi là “người có sức ảnh hưởng”, là một cá nhân hay tổ chức có kiến thức sản phẩm chuyên môn và có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực hay ngành nghề của họ.

Trong lĩnh vực ẩm thực KOL sẽ là các đầu bếp nổi tiếng, chuyên gia nghiên cứu về ẩm thực.

Trong lĩnh vực sức khỏe, KOL sẽ là các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng… Trong lĩnh vực pháp luật KOL sẽ là các luật sư, công an. Họ được tín nhiệm bởi các nhóm lợi ích có liên quan và có sức ảnh hưởng đáng kể đối với hành vi người tiêu dùng.

So với việc sử dụng người nổi tiếng làm đại sứ cho thương hiệu (Brand Ambassador) thì các KOL thường có mối quan hệ trực tiếp hơn với khán thính giả của họ nhằm chia sẻ và giới thiệu sản phẩm mới.

KOL được ứng dụng như thế nào trong Marketing.

Như đã phân tích ở trên, với những gì mà các KOL có thể mang lại, các thương hiệu hay doanh nghiệp thường sử dụng các KOL với mục tiêu là kết nối những giá trị, mục tiêu hay sứ mệnh của thương hiệu với người tiêu dùng nói chung.

Có thể là thông qua các chương trình quảng cáo, các sự kiện PR, hoặc các chiến dịch marketing, các KOL sử dụng khả năng gây ảnh hưởng và tín nhiệm của họ để “thuyết phục” các nhóm đối tượng mục tiêu suy nghĩ và thực hiện các hành động có lợi cho thương hiệu.

Influencer là gì? Celebrity là gì và các thuật ngữ này khác gì so với KOL.

Sau khi bạn đã hiểu KOL là gì, Influencer hay Celebrity lại mang những ý nghĩa khác nhau.

Trong khi các KOL được nhìn nhận như là những chuyên gia (Leader), các Influencer và Celebrity chỉ đơn giản là những người được nhiều người hâm hộ.

Influencer hay người có ảnh hưởng là một người nào đó có sức ảnh hưởng đối với một nhóm đối tượng mục tiêu nhất định.

Mặc dù không được xem như là những nhà lãnh đạo tư tưởng hay chuyên gia như KOL, những người có ảnh hưởng cũng có các kiến thức chuyên môn, kỹ năng, quyền hạn hoặc những góc nhìn sâu sắc về một chủ đề cụ thể nào đó.

Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, viral marketing, và tiếp thị kỹ thuật số, khái niệm Influencer gắn liền với những người có nhiều fans hâm mộ và nhiều lượt theo dõi (follower).

Nổi tiếng, nhiều người theo dõi và có khả năng lan truyền nội dung là những cụm từ phù hợp nhất để mô tả một Influencer.

  • Celebrity là gì.

Cũng tương tự như KOL và Influencer, Celebrity cũng được sử dụng để mô tả những người nổi tiếng trong một lĩnh vực nhất định.

Khác với chân dung nhà lãnh đạo chuyên môn của KOL, hay những người có nhiều người theo dõi trên các phương tiện truyền thông mạng xã hôi như Influencer, Celebrity là thuật ngữ được sử dụng chủ yếu trong phạm vi lĩnh vực giải trí.

Các Ca sĩ, diễn viên hay MC nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) chính là các Celebrity.

Như đã phân tích ở trên, trong khi điểm chung của các KOL, Influencer và Celebrity đó là khả năng được nhìn nhận, khả năng ảnh hưởng đến người khác hay sự tín nhiệm, mỗi thuật ngữ được sử dụng trong những bối cảnh khác nhau, áp dụng cho những người có các kỹ năng và chuyên môn khác nhau.

Mối quan hệ giữa KOL và các nhà sáng tạo nội dung (Content Creator) là gì?

kol là gì
KOL là gì? KOL và các Content Creator.

Bởi khả năng gây ảnh hưởng đến người khác, làm thay đổi hành vi, suy nghĩ và hành động của đối tượng mục tiêu, các KOL cũng có thể được xem như là những nhà sáng tạo và truyền tải nội dung (content creator).

Khi kết hợp với các thương hiệu hay doanh nghiệp để truyền tải những thông điệp thương hiệu, các KOL đóng vai trò sản xuất, điều phối, chỉnh sửa và lan toả nội dung đến người tiêu dùng.

Điểm khác biệt lớn nhất ở đây là trong khi các nhóm đối tượng mục tiêu quan tâm đến nội dung của các nhà sáng tạo nội dung, họ quan tâm nhiều hơn đến góc độ chuyên gia của các KOL, tức chính bản thân con người của KOL.

Vai trò và lợi ích của KOL đối với sự phát triển của thương hiệu hay trong Marketing là gì?

Nhận thức được vai trò quan trọng của các KOL đối với sự phát triển của thương hiệu, ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn KOL trong các chiến lược marketing và thương hiệu của họ.

Dưới đây là một số nhóm vai trò chính của các KOL hay những gì mà các KOL có thể mang lại cho thương hiệu.

Xây dựng niềm tin và mức độ nhận biết của thương hiệu.

Vốn không những là những người được các nhóm đối tượng mục tiêu tin tưởng và nhận biết, các KOL luôn nhận được những sự tín nhiệm do khả năng chuyên môn của chính họ, từ những lý do này, các KOL có thể đưa thương hiệu của doanh nghiệp đến gần hơn với các nhóm đối tượng mục tiêu của họ.

Ngoài ra vì các nhóm đối tượng mục tiêu tin tưởng vào giá trị của KOL, họ cũng tin tưởng vào những thương hiệu hay nội dung mà họ chia sẻ.

Góp phần xây dựng những lời đề xuất có tác động cao.

Theo nghiên cứu của McKinsey, một trong những giá trị lớn nhất mà các KOL mang lại cho thương hiệu đó là khả năng tạo ra những lời đề xuất (đề nghị) có tác động cao.

Nghiên cứu cũng cho thấy rằng, những lời giới thiệu hay đề nghị có tác động cao có khả năng kích hoạt mua hàng cao hơn đến 50 lần.

Thúc đẩy khả năng tương tác với người tiêu dùng.

Với các thương hiệu mới hay các công ty khởi nghiệp, nhận được niềm tin từ người tiêu dùng đã khó, muốn họ tương tác với thương hiệu còn khó hơn.

Bằng cách sử dụng các KOL như là những “người vận chuyển” nội dung và giá trị, thương hiệu cho người tiêu dùng những lý do để tin tưởng và tương tác nhiều hơn.

Thay đổi hành vi và suy nghĩ của người tiêu dùng theo hướng có lợi cho thương hiệu.

Trong phạm vi marketing và thương hiệu, mục đích cuối cùng của các marketer là thay đổi hành vi và tâm trí của người tiêu dùng, để từ đó họ thực hiện các hàng động có lợi cho thương hiệu như mua hàng hoặc giới thiệu (referral) sản phẩm và dịch vụ tới người khác.

Khi người tiêu dùng ngày càng có xu hướng ít tin tưởng hơn vào quảng cáo hay các nội dung được truyền tải trực tiếp từ thương hiệu, những nội dung từ bên thứ ba mà đặc biệt là từ những chuyên gia vốn có sự tín nhiệm cao như KOL sẽ là chia khoá để kết nối.

Thúc đẩy doanh số bán hàng.

Với tất cả những gì mà các KOL có thể mang lại, từ việc gia tăng mức độ nhận biết của thương hiệu, xây dựng và thiết lập niềm tin của người tiêu dùng với thương hiệu đến việc thúc đẩy khả năng tương tác, doanh số bán hàng là kết quả cuối cùng.

Cách lựa chọn một KOL phù hợp cho thương hiệu hay cách triển khai một chiến dịch KOL hiệu quả.

kol là gì
Cách triển khai một chiến dịch KOL hiệu quả là gì?

Để các KOL có thể phát huy tối đa sức ảnh hưởng của họ tới thương hiệu, hay thương hiệu có thể sử dụng KOL một cách hiệu quả nhất, dưới đây là các bước cần thiết khi lựa chọn KOL cho các chiến dịch.

Bước 1: Xác định mục tiêu của thương hiệu.

Cũng như bất cứ chiến lược marketing nào khác, việc lựa chọn các KOL cũng cần được bắt đầu từ các mục tiêu hay mong muốn của thương hiệu.

Một số câu hỏi thương hiệu có thể đặt ra như:

  • Mục tiêu của thương hiệu khi sử dụng các KOL là gì?
  • KOL đóng vai trò gì trong chiến dịch?
  • Họ cần khiến các nhóm đối tượng mục tiêu thay đổi hay thực hiện hành động gì?
  • Thương hiệu cần đạt được các chỉ số gì sau chiến dịch? Đó là về việc tăng doanh số bán hàng, tăng mức độ tin tưởng với thương hiệu hay bất cứ mục tiêu nào khác?

Bước 2: Nghiên cứu và lựa chọn danh sách các KOL có khả năng đáp ứng được mục tiêu cao nhất.

Bước tiếp theo sau giai đoạn xác định mục tiêu là nghiên cứu và lựa chọn một loạt các KOL tiềm năng nhất.

Một số câu hỏi thương hiệu có thể sử dụng trong giai đoạn này là:

  • Với các mục tiêu đã chọn và đối tượng người tiêu dùng của thương hiệu, các KOL nào có khả năng đáp ứng được mục tiêu?
  • Đối tượng mục tiêu của các KOL có phải là đối tượng mục tiêu tiếp cận của thương hiệu không?
  • Giá trị cá nhân của KOL đó có phù hợp với các giá trị của thương hiệu hay không?
  • Gần đây, các KOL đó có phải đối mặt với bất cứ tranh chấp hay mâu thuẫn nào không?
  • Cộng đồng người hâm mộ hay theo dõi họ đánh giá về họ như thế nào (trên các phương tiện thông tin đại chúng hay các nền tảng mạng xã hội)?
  • Hình ảnh của họ trong mắt đối tượng mục tiêu là gì?
  • Liệu mức ngân sách mà họ yêu cầu có phù hợp với thương hiệu hay không?

Bước 3: Tiếp cận các KOL và đưa ra quyết định.

Sau khi bạn đã có thể đảm bảo rằng các KOL được chọn là phù hợp với thương hiệu và có khả năng đáp ứng được mục tiêu của thương hiệu, bạn cần tiến hành liên hệ hay tiếp cận họ để trao đổi các nội dung liên quan.

Có thể với các yêu cầu từ thương hiệu, họ có thể chấp nhận, chỉnh sửa hay thay đổi một số điều kiện liên quan, đây cũng là lý do tại sao bạn nên chọn nhiều hơn 1 KOL trong quá trình nghiên cứu và lựa chọn.

Bước 4: Hoàn thiện nội dung và phương hướng triển khai chiến dịch.

Đến bước cuối cùng, khi bạn đã quyết định ai là KOL phù hợp nhất, bạn cần kết hợp với họ để xây dựng và phát triển các nội dung hay thông điệp thương hiệu.

Để các KOL mang tính chân thực cao nhất và có sức thuyết phục nhất với câc nhóm đối tượng mục tiêu, các thương hiệu không nên chủ động xây dựng toàn bộ nội dung và để các KOL “phát biểu lại”.

Thay vào đó, bạn nên chủ động để các KOL xây dựng một phần nội dung, tiến hành chỉnh sửa nội dung sao cho phù hợp với các bên liên quan (cá nhân KOL, thương hiệu và công chúng mục tiêu).

Bạn nên nhớ rằng, cách KOL truyền tải nội dung còn quan trọng hơn cả những gì mà họ chia sẻ.

Kết luận.

Như đã phân tích, trong bối cảnh khi mà người tiêu dùng ngày càng có xu hướng ít tin tưởng hơn vào quảng cáo hay là những gì thương hiệu nói, những phát biểu hay chia sẻ của bên thứ 3 đóng vai trò tạo ra sức ảnh hưởng rất lớn và chân thực.

Khi những người làm marketing có thể hiểu bản chất thực sự của vấn đề, cũng như hiểu vai trò của các kol là gì trong sự phát triển của thương hiệu, họ có nhiều cách hơn để xây dựng và thúc đẩy sự tăng trưởng của thương hiệu.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Ogilvy sẽ dừng hợp tác với những Influencer chỉnh sửa khuôn mặt khi quảng cáo

Theo thông tin từ Ogilvy, agency này sẽ dừng hợp tác với những người có ảnh hưởng (Influencer) chỉnh sửa cơ thể và khuôn mặt của họ cho quảng cáo.

Ogilvy sẽ không còn hợp tác với những người có ảnh hưởng làm biến dạng, thay đổi, chỉnh sửa cơ thể hoặc khuôn mặt của họ cho các chiến dịch thương hiệu với nỗ lực chống lại những tác hại sức khỏe tinh thần “có hệ thống” trên mạng xã hội.

Chia sẻ với tờ The Drum, Ông Rahul Titus, người đứng đầu bộ phận người có ảnh hưởng (Influencer) của Ogilvy cho biết, tiếp thị người có ảnh hưởng (Influencer Marketing) vốn được xem là “khía cạnh mang tính chân thực nhất của Marketing, tuy nhiên giờ đây, sự dàn dựng có hệ thống sẽ gây hại cho bất kì ai trên mạng xã hội”.

Chính sách mới của Ogilvy hiện áp dụng cho tất cả các bộ phận tại Ogilvy Vương quốc Anh.

Tại sao Ogilvy lại đưa ra chính sách mới này.

Chính sách của Ogilvy được đưa ra trong bối cảnh chính phủ Vương quốc Anh đang xem xét Dự luật liên quan đến việc chỉnh sửa hình ảnh cơ thể trên các phương tiện kỹ thuật số.

Titus hy vọng rằng cam kết của Ogilvy trong việc dừng hợp tác với những người có ảnh hưởng làm thay đổi hình ảnh của họ sẽ giúp cho dự luật được thông qua nhanh hơn.

Ông nói: “Chúng tôi cũng có những bổn phận nhất định với tư cách là những người làm marketing, ngoài ra với tư cách là Agency và thương hiệu, chúng tôi không mong muốn các thế hệ kế tiếp phải chứng kiến những sự hỗn độn như hiện tại.”

Ogilvy sẽ triển khai chính sách này trong hai giai đoạn. Bắt đầu từ tháng 4, nhóm của Titus sẽ bắt đầu tham khảo ý kiến ​​của các thương hiệu và những người có ảnh hưởng về chính sách này và vào tháng 5, nhóm sẽ thực hiện lệnh cấm.

Ogilvy sẽ áp dụng chính sách mới như thế nào trong thực tế?

  • Ogilvy sẽ không còn hợp tác với những người có ảnh hưởng chỉnh sửa làn da hoặc cơ thể của họ nữa, nhưng sẽ cho phép họ chỉnh sửa độ tương phản hoặc độ sáng. Các tiêu chuẩn về bộ lọc làm đẹp sẽ được thực thi ở Vương quốc Anh.
  • Ogilvy sẽ sử dụng công nghệ InfluenceO của mình để phát hiện khi nào một hình ảnh đã được chỉnh sửa quá đà.

Ogilvy hy vọng chính sách này sẽ “tạo ra một phản ứng dây chuyền” trong ngành Marketing nói chung và bản thân Titus cũng không ngừng kêu gọi các thành viên khác triển khai những chính sách hay công việc tương tự.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

70% những người có ảnh hưởng tin rằng Metaverse sẽ thay thế Social Media

Đối với nhà sáng tạo, Metaverse cung cấp nhiều cơ hội mới để kết nối với người hâm mộ và kiếm tiền. Và đối với nhiều người có ảnh hưởng, Metaverse sẽ thay thế Social Media.

metaverse sẽ thay thế social media
Getty Images

Kể từ tháng 10, khi Facebook đổi thương hiệu thành Meta và công bố kế hoạch xây dựng “metaverse”, khái niệm này đã trở thành đề tài nóng của ngành công nghệ.

Bên cạnh Meta, các công ty khác – chẳng hạn như Microsoft và gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Tencent – cũng đã và đang đầu tư vào việc tạo ra các metaverse của riêng mình, và thậm chí các công ty lâu đời như JPMorgan cũng đã gia nhập.

Theo một báo cáo gần đây, ngân hàng này dự đoán rằng metaverse mang đến cơ hội trị giá hơn 8000 tỷ USD cho các doanh nghiệp.

Vào cuối năm 2021, để tìm hiểu xem kỳ vọng của người dùng internet, đặc biệt là các nhà sáng tạo nội dung (content creator) về những thứ xoay quanh metaverse, công ty tiếp thị người có ảnh hưởng IZEA bắt đầu thực hiện các khảo sát đánh giá từ người dùng.

Mẫu người dùng nằm trong khảo sát bao gồm những người dùng Internet ở Mỹ từ 18 tuổi trở lên. 62% người được hỏi cho biết họ là người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, trong khi 23% là những “người có ảnh hưởng” (influencer) và 15% cho biết họ không sử dụng mạng xã hội.

Dưới đây là 5 kết quả chính được rút ra từ dữ liệu nghiên cứu.

metaverse sẽ thay thế social media

56% những người có ảnh hưởng nói rằng họ hiện đang tham gia vào Metaverse.

Chỉ 11% người dùng mạng xã hội thường xuyên cho biết họ sử dụng metaverse, trái ngược với con số 56% của những người có ảnh hưởng.

Ông Murphy, Giám đốc điều hành của IZEA cho biết ông thực sự bất ngờ trước số lượng những người có ảnh hưởng nói rằng họ tin tưởng và sẽ tham gia vào metaverse.

Ông nói: “Tôi không nói chuyện đúng sai ở đây, mọi người đều có ý kiến hay quan điểm ​​riêng về những điều thực sự có ý nghĩa với mình, họ muốn trở thành một phần của nó và tìm ra ý nghĩa của nó đối với cuôc sống của họ.”

60% những người có ảnh hưởng nói rằng họ muốn tham gia vào Metaverse với tư cách là “nhà sáng tạo nội dung”.

Không có gì quá ngạc nhiên khi những nhà sáng tạo nội dung nói chung lại háo hức tham gia metaverse. Khi một ai đó trở thành nhà sáng tạo trong metaverse, nó cho phép họ trải nghiệm những tương tác “chân thực hơn” và đa chiều hơn, đồng thời họ có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn so với các nền tảng riêng lẻ khác.

Kiếm tiền với tư cách là nhà sáng tạo trong metaverse có thể có nghĩa là họ có thể tạo ra nhiều thứ, chẳng hạn như tạo ra các trải nghiệm giúp xây dựng thương hiệu, mặc hoặc sử dụng các đồ vật có thương hiệu, tổ chức các sự kiện ảo như buổi hòa nhạc hay bữa tiệc, và nhiều hoạt động quảng cáo khác.

90% những người có ảnh hưởng ủng hộ mối quan hệ đối tác với thương hiệu trong thế giới ảo.

Ông Murphy nói: “Tôi nghĩ rằng vẫn còn hơi sớm khi nói về cơ hội cho những người có ảnh hưởng và thương hiệu có thể chuyển nguồn lực của họ từ các nền tảng khác sang metaverse.

Tuy nhiên, thương hiệu vẫn nên hiểu được sức mạnh mà quảng cáo có thể có trong metaverse. Những người trả lời khảo sát cho biết họ đã xem các quảng cáo “metaverse” từ Chipotle, Coca-Cola, Marvel, Nike và Red Bull, và họ rất hài lòng với nó.

49% người dùng muốn được thanh toán bằng tiền số nếu họ kiếm được tiền từ Metaverse.

Tiền điện tử hay tiền số là lựa chọn thanh toán ưa thích hàng đầu trong metaverse. Chỉ 31% những người có ảnh hưởng cho biết họ muốn được trả bằng đồng đô la Mỹ.

70% những người có ảnh hưởng tin rằng Metaverse sẽ thay thế Social Media.

Trong khi chỉ có 41% người dùng mạng xã hội thường xuyên cho rằng metaverse sẽ thay thế mạng xã hội, những người có ảnh hưởng lại tự tin hơn rất nhiều.

Ông Murphy nói: “Có thể mất ít nhất là một thập kỷ để điều này trở thành hiện thực, metaverse vẫn còn rất sơ khai và các công ty công nghệ vẫn đang miệt mài với nó”.

Một phát hiện thú vị khác từ nghiên cứu là: Đối với những người chọn không tham gia vào metaverse, lý do phổ biến nhất mà họ đưa ra là “cái giá mà họ phải cho các công cụ để truy cập vào metaverse vẫn còn khá đắt đỏ”, họ phải chi đến hơn 800 USD cho một tai nghe VR (thực tế ảo) đơn thuần.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Cách thương hiệu nên đo lường mức độ hiệu quả của chiến dịch người có ảnh hưởng

Nếu bạn đang tìm cách tối ưu hoá mức độ hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị người có ảnh hưởng (influencer marketing), một số chiến lược dưới đây có thể rất hữu ích với bạn.

Cách thương hiệu nên đo lường mức độ hiệu của chiến dịch người có ảnh hưởng
Getty Images

Tiếp thị người có ảnh hưởng hay influencer marketing đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây.

Những người làm marketing giờ đây nghĩ về những người có ảnh hưởng không chỉ đơn giản là “người đưa tin” hay thậm chí là người sáng tạo nội dung mà còn gần như là nhà tự quảng cáo, có khả năng bán sản phẩm và gắn kết mật thiết với thương mại điện tử.

Khi tiếp thị người có người ảnh hưởng đòi hỏi nhiều ngân sách hơn, các nhà tiếp thị ngày càng quan tâm nhiều hơn đến cách đo lường để tìm ra những người có ảnh hưởng có khả năng thúc đẩy tốt nhất các mục tiêu kinh doanh của họ.

Dưới đây là một số chiến lược mà các marketers có thể sử dụng để đo lường các chiến dịch người có ảnh hưởng của mình nhằm mục tiêu cải thiện doanh số bán hàng (thay vì chỉ đơn giản là lượt thích, lượt theo dõi hay khả năng ảnh hưởng).

Bạn cần đo lường mục tiêu kinh doanh chứ không phải số lượt người theo dõi.

Khi một người bình thường nghĩ đến tiếp thị người có ảnh hưởng, họ nghĩ đến những người nổi tiếng với lượng người theo dõi khổng lồ.

Nhưng đối với hầu hết các thương hiệu, những người có ảnh hưởng với lượng người theo dõi lớn lại không phải là một lựa chọn tối ưu.

Trong khi bạn phải trả một khoản ngân sách lớn hơn cho những người có ảnh hưởng lớn hơn, việc truyền tải thông điệp của thương hiệu đến hàng triệu người không tương đương với việc có thể tiếp cận nhiều người quan tâm đến thương hiệu.

Thay vì tập trung vào số lượng người theo dõi, phạm vi tiếp cận tổng thể hay đơn thuần chỉ là những lượt tương tác, hãy xem xét sự phù hợp của người có ảnh hưởng với thương hiệu, xác định các chỉ số cho thấy chiến dịch có thể thúc đẩy các mục tiêu kinh doanh khác nhau.

Ví dụ: nếu bạn đang tìm kiếm lượng khách hàng tiềm năng (Lead), số lượt tìm kiếm có thương hiệu, bắt đầu các cuộc trò chuyện hay thúc đẩy doanh số bán hàng.

Bạn không chỉ có thể đo lường tất cả những kết quả này mà còn có thể và nên tính toán sức ảnh hưởng của chúng đến mục tiêu chiến luợc tổng thể.

Ngoài ra, trong suốt bất kỳ chiến dịch nào, bạn nên liên tục xem xét hiệu suất của từng người có ảnh hưởng và đối chiếu với các KPIs mà bạn đã đặt ra trước đó.

Điều này vừa cho phép bạn hiểu và chỉnh sửa kịp thời các nội dung cần thiết vừa có thể chủ động tìm kiếm các người có ảnh hưởng khác tốt hơn trong tương lai.

Tối ưu hóa nội dung phục vụ cho việc bán hàng.

Khi bạn đã xác định được mục tiêu kinh doanh và các KPIs của mình, bạn sẽ cần tìm ra người có ảnh hưởng có thể đáp ứng các mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất.

Đầu tiên, bạn hãy đặt ra các tiêu chuẩn cho người có ảnh hưởng. Trong tiếp thị người có ảnh hưởng, một sai lầm thường thấy với các marketer là họ không truyền tải một cách rõ ràng về các mục tiêu kinh doanh lớn hơn của doanh nghiệp, các nội dung được cho là phù hợp và tối ưu với giá trị thương hiệu hay các cách khác nhau mà người có ảnh hưởng nên làm để thúc đẩy doanh số bán hàng.

Ngoài việc phải làm cho họ thấu hiểu về doanh nghiệp, hãy đảm bảo rằng bạn có thể chia sẻ tóm tắt các định hướng nội dung (được làm và không được làm) về những gì họ có thể xây dựng và đăng (sau kiểm duyệt).

Liệu video hay hình ảnh có phù hợp với định vị thương hiệu hay không? Các câu chữ được sử dụng có phù hợp với tính cách của thương hiệu hay không? hay những nội dung đó có thể thúc đẩy các thảo luận dẫn tới hành động mua hàng hay không?

Hơn ai hết vì bạn là chuyên gia về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình, còn người có ảnh hưởng có khả năng thuyết phục các nhóm đối tượng mục tiêu hành động; hãy tìm ra điểm cân bằng giữa những gì thương hiệu muốn nói và những gì đối tượng mục tiêu có thể nghe theo người có ảnh hưởng của họ.

Ngoài ra để người đọc có thể dễ dàng thực hiện hành động, bạn cũng nên đảm bảo rằng với mỗi nội dung mà người có ảnh hưởng đăng tải, khách hàng có thể mua hàng một cách thuận tiện nhất có thể.

Lặp lại, nhân rộng và thử nghiệm chiến dịch.

Cuối cùng, hãy xem lại tất cả các nội dung của bạn bằng cách tự hỏi các câu hỏi như: Có phải những người có ảnh hưởng đang thúc đẩy doanh số bán hàng nhiều hơn vì họ đang nói về vấn đề lợi ích – chi phí của sản phẩm không?

Có phải những người có ảnh hưởng khác tỏ ra không mấy hiệu quả vì họ đang nói nhiều về các tính năng của sản phẩm hay không? Tất cả những dữ liệu này đều có thể làm tư liệu cho các chiến dịch khác của bạn trong tương lai.

Giả sử nếu bạn đã hợp tác với một người có ảnh hưởng chỉ có 1.000 người theo dõi nhưng đã bán được một số lượng sản phẩm nhiều hơn hoặc có giá trị giỏ hàng cao hơn những người có nhiều lượng theo dõi hơn, có thể những người có ảnh hưởng nhỏ hơn là chìa khoá thúc đẩy doanh số cho bạn.

Nếu bạn đã xác định được các mục tiêu kinh doanh, áp dụng các hệ thống đo lường cụ thể và đặt ra các tiêu chuẩn với những người có ảnh hưởng, bạn có nhiều khả năng hơn để đạt được các mục tiêu của chiến dịch đồng thời dần cải thiện mức độ hiệu quả của chiến lược marketing tổng thể của thương hiệu.

Cuối cùng, cũng như các chiến thuật tối ưu khác, lặp lại, học hỏi và phát triển trong suốt vòng đời triển khai là con đường đi đến sự bền vững và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Giang Nguyễn (Theo AdWeek)

KOL ảo – Những cư dân đầu tiên trên Metaverse

Bangkok Naughty Boo là KOL ảo, là ngôi sao trẻ mãi không già, luôn bám sát xu hướng, không dính bê bối, bởi cô được sinh ra từ máy tính.

kol ảo
KOL ảo – Những cư dân đầu tiên trên Metaverse. Source: CNN

Với mái tóc màu neon và làn da không tì vết, những ngôi sao ảo như Bangkok Naughty Boo đang xóa nhòa ranh giới giữa thực tế và hư cấu.

Họ đặc biệt nổi tiếng trong giới trẻ châu Á và được cho là sẽ ngày càng tích lũy nhiều quyền lực khi mọi người dành sự chú ý cho metaverse.

“Tôi 17 tuổi, phi giới tính và đang nuôi giấc mơ trở thành ngôi sao nhạc pop”, Boo nói trong video giới thiệu về bản thân.

Đây là sản phẩm của nhà thiết kế thời trang Adisak Jirasakkasem và bạn bè, những người muốn nhân vật này thành đại diện cho những ý tưởng mới trong cộng đồng nghệ thuật. Boo chỉ là một trong hàng loạt ngôi sao ảo xuất hiện tại Thái Lan trong Covid-19.

Tháng 9, Ai-Ailynn ra đời sau khi nhà phát triển SIA Bangkok cảm thấy chán nản với “giới hạn của những người có tầm ảnh hưởng (KOL)” trong đại dịch. “KOL ảo phù hợp hơn với môi trường bình thường mới”, nhà phát triển này cho hay.

Các sản phẩm AI đang tạo dựng chỗ đứng trong thị trường KOL toàn cầu, với giá trị ước tính 13,8 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, giới phân tích nhận định châu Á sẽ là nơi ngành công nghiệp này thực sự bùng nổ trong thập kỷ tới.

“Châu Á sẽ là khu vực chứng kiến sự phát triển chóng mặt của KOL ảo. Gen Z đang là nhóm người dùng Internet lớn nhất ở châu Á, họ rất nhanh chóng thích nghi với mạng xã hội và mọi thứ trên thế giới ảo”, Nick Baklanov, chuyên gia marketing của công ty Hype Auditor, nhận xét.

KOL ảo – Những cư dân đầu tiên trên Metaverse.

Số lượng KOL ảo hiện có khoảng hơn 130, tăng hơn ba lần trong hai năm qua. Baklanov cho rằng nỗ lực đầu tư của Facebook vào metaverse sẽ khiến lĩnh vực này càng phát triển mạnh. “KOL ảo phù hợp nhất với vai trò cư dân đầu tiên của metaverse”, ông nói.

Nhân vật có thu nhập cao nhất hiện nay được cho là Lil Miquela, được tạo ra bởi công ty khởi nghiệp Brud tại Los Angeles và có hàng triệu người theo dõi trên Instagram.

Cô từng làm việc với Prada và Calvin Klein, có mức giá khoảng 7.000 USD cho một bài đăng trên mạng xã hội.

Trong khi đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng thuê Knox Frost, nhân vật AI 21 tuổi ở Atlanta, để truyền bá thông điệp về phòng chống Covid-19 tới hơn 700.000 người theo dõi.

Ở châu Á, các ngôi sao nhạc pop sinh ra từ máy tính như Hatsune Miku của Nhật Bản, Luo Tianyi ở Trung Quốc, nhóm nhạc Eternity và K/DA của Hàn Quốc, đều đang dọn đường cho thế hệ “siêu sao mới” khi công nghệ ngày càng cải thiện.

kol ảo
KOL ảo Ai-Ailynn giành được hợp đồng đại diện cho một nhà mạng di động Thái Lan. Ảnh: SIA Bangkok.

Để xây dựng Bangkok Naughty Boo, Adisak chụp ảnh một người mẫu ở nhiều địa điểm tại Bangkok trước khi tạo khuôn mặt nhân vật trên máy tính. Anh ghép hình khuôn mặt với thân hình người mẫu thật để làm nên ngôi sao ảo của mình.

Naughty Boo đã ký hợp đồng với công ty người mẫu hàng đầu Thái Lan, trong khi Ai-Ailynn cũng đạt được thỏa thuận trở thành đại diện cho một nhà mạng di động lớn ở nước này.

“KOL ngày càng có nhiều quyền lực ở phương Đông, mang tới cơ hội tương tác và xây dựng thương hiệu do khái niệm thần tượng và cộng đồng người hâm mộ bám rễ trong nền văn hóa khu vực từ lâu”, Saisangeeth Daswani, nhà phân tích ngành công nghiệp sắc đẹp tại công ty Stylus, nêu quan điểm.

Cuộc sống không bê bối của các KOL ảo.

Quá khứ không tì vết, thái độ làm việc hoàn hảo và dễ kiểm soát khiến các nhân vật ảo trở thành phương án ưu tiên với những thương hiệu lo ngại việc mất hình ảnh.

“Một số nhãn hàng yêu thích sự an toàn của KOL ảo, vốn có lý lịch và tương lai được định sẵn, không đưa ra những phát biểu nhạy cảm về chính trị hoặc dính tới bê bối tình dục”, Christopher Travers, người sáng lập trang phân tích Virtual Humans, cho hay.

SIA Bangkok cho biết Ai-Ailynn đang thu hút chú ý từ các doanh nghiệp tìm kiếm “sự đột phá và trật tự thế giới mới” giữa châu Á trong Covid-19.

Thay đổi hiện trạng lúc này có thể khiến nhiều người làm nội dung lo lắng, nhưng một số KOL như Mutchima Wachirakomain vẫn chào đón các nhân vật ảo.

“Họ thật thú vị, nhưng mọi người vẫn theo đuổi tính thực tế của KOL người thật. Nhân vật ảo không thể thay thế kết nối gần gũi giữa người với người”, cô nói.

Dù vậy, Bangkok Naughty Boo sẵn sàng thách thức các đối thủ. Cô thường xuyên đăng những bức ảnh giữa thủ đô Bangkok, cùng những lát cắt cuộc sống như đi tiêm vaccine Covid-19 hay đánh đổ trà sữa. “Tôi hy vọng có thể gặp trực tiếp mọi người vào một ngày nào đó. Yêu tất cả”, nhân vật ảo cho hay.

Kết luận.

Khi các yếu tố công nghệ tiếp tục chi phối các hoạt động marketing của thương hiệu, đăc biệt là dưới sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội và metaverse, các KOL ảo sẽ tiếp tục trở thành một xu hướng mới mà các thương hiệu nên theo dõi và tận dụng.

Xem thêm:

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh | Theo AFP

Cơ quan toà án Đức yêu cầu các Influencers được trả phí phải gắn nhãn bài đăng là quảng cáo

Theo tờ Reuters, những Influencer (người có ảnh hưởng trên mạng xã hội) nhận tiền từ các thương hiệu để quảng bá sản phẩm phải gắn nhãn rõ ràng các bài đăng đó là quảng cáo, một tòa án của Đức vừa ra phán quyết này.

Cơ quan toà án Đức yêu cầu các Influencers được trả phí phải gắn nhãn bài đăng là quảng cáo

Nếu những người có ảnh hưởng đó không được trả phí từ các thương hiệu, họ có thể trưng bày các sản phẩm mà không cần gắn nhãn quảng cáo, Tòa án Tư pháp Liên bang đã ra phán quyết trong trường hợp liên quan đến 3 người có ảnh hưởng trên nền tảng mạng xã hội Instagram của Facebook.

Những người có ảnh hưởng với hàng nghìn người theo dõi có thể kiếm được nhiều khoản phí lớn từ các doanh nghiệp để quảng bá các sản phẩm trên Instagram.

Tòa án cho biết một người có ảnh hưởng trong lĩnh vực thể hình chẳng hạn lẽ ra phải rõ ràng rằng họ đang quảng cáo có trả phí cho một cho một thương hiệu khác nào đó.

Liên quan đến bài đăng đã dẫn người dùng đến website của một thương hiệu từ người dẫn chương trình truyền hình và người có ảnh hưởng Cathy Hummels, cơ quan toà án cho biết cô không được trả phí cho bài đăng đó nên không có nghĩa vụ phải gắn nhãn cho nó là quảng cáo.

Năm ngoái, Instagram cũng đã thỏa thuận với Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường (CMA) của Vương Quốc Anh để ngăn chặn các quảng cáo ẩn (bài quảng cáo không được gắn nhãn quảng cáo) của những người có ảnh hưởng trên nền tảng hình ảnh và video của mình.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

3 mẹo nhỏ để xây dựng một chiến dịch người có ảnh hưởng thành công

Khi nhu cầu hợp tác giữa nhà sáng tạo và thương hiệu ngày càng tăng, các thương hiệu hiện có nhiều cơ hội hơn để tạo ra những trải nghiệm mới và đáng nhớ cho đối tượng mục tiêu của mình.

Để xây dựng mối quan hệ hợp tác hiệu quả và lâu dài với các nhà sáng tạo nội dung (Content Creator), dưới đây là 3 mẹo nhỏ mà các thương hiệu nên cân nhắc khi lập kế hoạch cho các chiến dịch tiếp thị người có ảnh hưởng (influencer marketing) của mình.

Duy trì tính xác thực của nhà sáng tạo là chìa khoá để thành công.

Mối quan hệ ở đây rất đơn giản: người hâm mộ theo dõi nhà sáng tạo vì họ ‘là một phần’ của những người hâm mộ – họ là ai, họ đại diện cho điều gì, họ quan tâm đến điều gì đều liên quan mật thiết đến những người hâm mộ.

Bản thân nhà sáng tạo nội dung đã trở thành thương hiệu và sự cộng tác này có thành công hay không phụ thuộc vào sự hợp lực tự nhiên (không ép buộc) giữa nhà sáng tạo và thương hiệu.

Những người làm marketing nên dành thời gian để thực sự hiểu nhà sáng tạo, tức họ đang đại diện cho điều gì để từ đó tạo ra một chiến dịch có thể kết hợp được yếu cá tính của họ với thương hiệu một cách tự nhiên.

Thay vì yêu cầu nhà sáng tạo thay đổi hoàn toàn phong cách giao tiếp của chính họ, sẽ luôn hiệu quả hơn khi các thương hiệu tiếp cận chiến dịch với nhà sáng tạo với tư cách là mối quan hệ đối tác, tức để nhà sáng tạo chủ đông trong việc đề xuất thông điệp cũng như nội dung, bởi vì suy cho cùng, khán giả là người hâm mộ của nhà sáng tạo.

Các thương hiệu nên đặt trải nghiệm của khán giả lên hàng đầu và tích hợp với nhà sáng tạo một cách tinh tế thông qua các thông điệp và nội dung của nhà sáng tạo.

Các thương hiệu nên sử dụng yếu tố cảm xúc để thúc đẩy những kết nối và tạo ra nhận thức tới thương hiệu của khán giả.

Nội dung có thương hiệu (Branded content) thường bị mang tiếng xấu, nhưng nếu nhà sáng tạo nội dung có khả năng tích hợp một cách liền mạch với thương hiệu thì đó là tình huống đôi bên cùng có lợi.

Cung cấp giá trị thông qua thuật kể chuyện – Storytelling.

Những người tiêu dùng chuyển sang các nền tảng xem video dài như YouTube với mục đích rất rõ ràng, đây là cơ hội để các thương hiệu có thể trò chuyện với các đối tượng mục tiêu.

Theo Google, có đến 70% người tiêu dùng thích những nội dung YouTube có thể phản ánh cuộc sống của họ và hơn 70% cảm thấy rằng nội dung YouTube mang lại cho họ sự kết nối mang yếu tố con người sâu sắc hơn.

Người tiêu dùng theo dõi những nhà sáng tạo yêu thích của họ vì nhiều lý do – nội dung của nhà sáng tạo liên quan đến niềm đam mê của họ, dạy họ những điều gì đó mới, giúp họ thư giãn… – vì vậy, các thương hiệu nên hợp tác chặt chẽ với nhà sáng tạo để hiểu và đáp ứng những kỳ vọng này.

Nếu người xem video nhìn thấy thông điệp hoặc sản phẩm của thương hiệu thông qua một nhân vật họ yêu thích trong những nội dung mà họ có thể liên quan, thì trải nghiệm này sẽ vô cùng hiệu quả và hoàn toàn có thể tạo ra chuyển đổi.

Các thương hiệu nên hướng tới việc nuôi dưỡng mối quan hệ giữa người xem và nhà sáng tạo của thương hiệu, mặc dù nghe thì có vẻ hơi xa vời nhưng nó thực sự tạo ra những kết nối mạnh mẽ về lâu dài.

Nhà sáng tạo là đối tác chứ không phải là kênh truyền thông.

Thương hiệu nên coi nhà sáng tạo là đối tác và để họ giúp các thương hiệu lên ý tưởng cho các chiến dịch.

Bởi lẽ họ đã dành cả sự nghiệp của mình để nuôi dưỡng, nghiên cứu và phát triển người hâm mộ của mình, nên hơn ai hết, họ là người có thể hiểu đối tượng mục tiêu của họ nhất.

Hãy tin tưởng những nhà sáng tạo, họ luôn biết cách tốt nhất để đảm bảo khán giả của họ thích nội dung và ghi nhớ đến thông điệp của bạn.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

10 ‘bí kíp’ để tăng sự hiện diện của thương hiệu trên Linkedin trong 2021 (P2)

LinkedIn có thể là một kênh tuyệt vời để xây dựng thương hiệu cá nhân của bạn và thậm chí là thiết lập bản thân bạn như một nhà lãnh đạo tư tưởng có ảnh hưởng trong thị trường ngách của mình.

Nhưng để tối đa hóa lợi ích của nền tảng, bạn cần hiểu cách hoạt động của nó, điều gì tạo ra những phản hồi hay tương tác tốt nhất và cách bạn có thể sử dụng các công cụ khác nhau của nó để đạt hiệu quả tối ưu.

Để giải quyết vấn đề này, trong bài đăng này, bạn sẽ được chia sẻ 10 cách để trở nên có ảnh hưởng hơn trên LinkedIn, bao gồm mức độ bạn nên đăng, thời điểm đăng, đăng cái gì cũng như cách tận dụng một số tính năng thú vị của LinkedIn như LinkedIn Live, hashtags.

6. ‘Go Live’.

Hãy thử LinkedIn Live. Bạn có thể làm bất cứ điều gì, từ độc thoại trước camera, hội thảo trên web với khách hoặc phát trực tiếp từ một sự kiện.

Khoảng 79% nhà marketers nói rằng video trực tiếp dẫn đến tương tác của khách hàng tốt và chân thực hơn, trong khi 82% khách hàng thích xem video trực tiếp từ một thương hiệu hơn là đọc một bài đăng trên mạng xã hội.

Các video trực tiếp trên LinkedIn cũng nhận được sự tương tác nhiều hơn, với trung bình nhiều hơn 7 lần phản ứng và nhiều hơn 24 lần bình luận so với các video tải lên thông thường.

7. Gắn thẻ người có ảnh hưởng hoặc nhân viên của bạn.

Khi bạn gắn thẻ người dùng khác trong bài đăng trên LinkedIn của mình, họ sẽ nhận được thông báo về đề cập, từ đó khuyến khích sự tương tác.

Bạn không cần phải kết nối trực tiếp với những người bạn gắn thẻ, bạn cũng có thể gắn thẻ những người là kết nối cấp độ hai.

Tuy nhiên, điều quan trọng là chỉ gắn thẻ những người có liên quan đến bài đăng, nếu không bài đăng đó có thể bị coi là spam.

Hãy có chiến lược về người bạn đề cập và cố gắng không đề cập quá nhiều đến những người giống nhau. Cũng đừng gắn thẻ quá nhiều người trong bài đăng – một bài đăng chứa một danh sách dài những người được gắn thẻ có vẻ hơi spam.

8. Xây dựng nội dung đặc biệt chỉ cho LinkedIn.

Khi bạn tạo một bài đăng, thông thường bạn sẽ tải nó lên khắp mọi nơi – trên các Trang LinkedIn, Twitter, Facebook, v.v.

Tuy nhiên, hãy nhớ rằng bạn sẽ có một số người theo dõi giống nhau trên mỗi kênh đó và họ sẽ không đến để xem cùng một bài đăng của bạn ở bất cứ đâu họ đến, điều này có thể nhanh chóng trở nên lặp lại và nhàm chán.

Tốt hơn nhiều là bạn nên tạo các bài đăng gốc cho mỗi nền tảng.

9. Sử dụng thẻ hashtags.

Thêm thẻ hashtags vào bài đăng của bạn sẽ giúp nội dung của bạn được khám phá, cũng như giúp LinkedIn phân loại bài đăng của bạn và phân biệt chúng với những nội dung khác.

Điều quan trọng là phải luôn thêm thẻ có liên quan. Khi các thẻ được sử dụng tốt, nó cho phép người khác dễ dàng tìm thấy nội dung của bạn hơn trong tìm kiếm của họ.

Sử dụng thẻ hashtags cũng sẽ đảm bảo rằng khi các thành viên đang tìm kiếm thông tin về một chủ đề nhất định, bài viết của bạn sẽ xuất hiện như một trong những lựa chọn.

Hãy thử nhấp vào ‘Khám phá thêm’ bên dưới thẻ được theo dõi ở cuối bên trái trang chủ LinkedIn của bạn để xem danh sách đề xuất các thẻ phổ biến có liên quan đến thẻ bạn theo dõi.

Bạn cũng có thể truy cập điều này bằng cách nhấp vào các thẻ bạn theo dõi, sau đó nhấp vào 3 dấu chấm và sau đó chọn ‘Khám phá các thẻ hashtags mới’.

10. Tối ưu nội dung dựa trên phân tích.

Để truy cập phân tích về các bài đăng bạn đã chia sẻ, hãy nhấp vào biểu tượng ‘Tôi’ ở đầu trang chủ LinkedIn của bạn.

Trong tab ‘Quản lý’, hãy nhấn vào ‘Bài đăng & Hoạt động’. Ở đó, bạn sẽ thấy tất cả các bài đăng gần đây của mình, với biểu tượng phân tích bên dưới mỗi bài.

Tại đây, bạn sẽ tìm thấy thông tin thời gian thực về các bài đăng bạn đã chia sẻ, có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về đối tượng khách hàng của mình cũng như những bài đăng nào hoạt động tốt hơn những bài đăng khác.

Với những thông tin chi tiết này, bạn có thể đã hiểu rõ hơn việc tối ưu hóa bài đăng của mình để có được khả năng hiển thị với đúng người. Ghi lại những bài đăng nào hoạt động tốt nhất và xem xét lý do tại sao chúng hoạt động và những gì bạn có thể tái tạo.

Đó là vì bạn đã sử dụng một thẻ hashtags nhất định hay vì bạn đã gắn thẻ một người có ảnh hưởng nhất định? Có phải vì chủ đề cụ thể đó đã tạo ra sức ảnh hưởng với mọi người?

Khi bạn có ý tưởng về lý do tại sao, bạn có thể thử nghiệm sao chép kiểu bài đăng đó và kiểm tra xem liệu bạn có nhận được mức độ tương tác tốt hơn hay không.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh | MarketingTrips