Skip to main content

Thẻ: Twitter

Giám đốc quảng cáo của Twitter vừa thôi việc

Trên Twitter, Giám đốc mảng Quảng cáo của Twitter, Bà Sarah Personette thông báo đã từ chức vào tuần trước, càng làm tăng thêm nỗi bất an về hướng đi của mạng xã hội dưới tay Elon Musk.

Giám đốc quảng cáo của Twitter thôi việc
Giám đốc quảng cáo của Twitter thôi việc

Bà Personette gia nhập hàng ngũ các lãnh đạo cấp cao của mạng xã hội Twitter rời bỏ công ty. Cựu CEO Parag Agrawal và Giám đốc Tài chính Ned Segal cũng đã bị đuổi việc ngay khi Musk tiếp quản Twitter.

Twitter bổ nhiệm Personette làm Giám đốc Quảng cáo từ ngày 1/8/2021. Theo Axios, bà là nhân vật được kính trọng trong cộng đồng quảng cáo và là đối tác tin cậy trong Twitter, giúp các nhà Marketer xử lý những lo ngại xoay quanh thông tin giả mạo và an toàn thương hiệu. Sự ra đi của bà để lại khoảng trống lớn cho “chú chim xanh”.

Có thể nói, Twitter đang trải qua những ngày biến động mạnh, khiến cả nhà đầu tư và nhân viên bất an. Theo báo chí, sáng kiến lớn đầu tiên của Elon Musk là yêu cầu nhân viên ngay lập tức đưa ra phương án thu phí tài khoản tick xanh.

Từ năm 2009, tick xanh thể hiện người nắm giữ tài khoản là nhân vật của công chúng hay đã được xác minh.

Theo kế hoạch, những người muốn giữ tick xanh sẽ phải đăng ký dịch vụ Twitter Blue trị giá 5 USD/tháng. Elon Musk còn cân nhắc tăng phí Twitter Blue lên 20 USD/tháng.

Ngoài ra, ông chủ mới của Twitter còn được cho là sẽ cắt giảm nhân sự mạnh tay. Theo Washington Post, các thân hữu của Elon Musk, bao gồm cố vấn và bạn bè, đã tính toán phương án sa thải 1/4 trong số hơn 7.000 nhân viên của Twitter.

Hầu như mọi bộ phận đều bị ảnh hưởng, cụ thể là kinh doanh, sản phẩm, kỹ thuật, pháp lý, tín nhiệm và an toàn trong những ngày tới.

Đội ngũ lãnh đạo mới của Twitter đang tìm hiểu mọi khía cạnh doanh nghiệp, bao gồm chi tiết về quản trị nội dung, tài khoản rác cũng như rủi ro của cuộc bầu cử sắp tới. Ngược lại, nhân viên Twitter lại mù mờ về những kế hoạch mới.

Công ty chưa đưa ra tuyên bố chính thức về vụ mua bán. Phòng truyền thông im lặng. Các tin đồn về sa thải lan tràn trên mạng, bao gồm tin đồn sa thải nhân viên trước ngày 1/11.

Dù vậy, Elon Musk vẫn lên tiếng phủ nhận đây là thông tin không chính xác.

Theo CNBC, Elon Musk huy động hơn 50 nhân viên Tesla, Boring Company và Neuralink tham gia vào vụ tiếp quản Twitter. Họ nhận nhiệm vụ tìm hiểu mọi thứ về Twitter, từ mã nguồn đến quản trị nội dung, yêu cầu bảo mật dữ liệu để tái thiết nền tảng.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: We’re Marketer

Hà Anh  | MarketingTrips   

8 USD mỗi tháng sẽ là mức phí cho người dùng Twitter Blue

Sau khi bị người dùng chỉ trích vì dự định thu phí 19,99 USD/tháng để duy trì tài khoản Twitter có tích xanh, mới đây, Elon Musk đã “quay xe”, giảm mức phí hàng tháng còn 8 USD.

Elon Musk mua Twitter

Cụ thể, trên trang Twitter cá nhân, vị tỷ phú giàu nhất hành tinh cho biết người dùng sẽ phải trả 8 USD/tháng để đăng ký dịch vụ hàng tháng Twitter Blue. Tính năng này cam kết chỉ cần trả phí, người dùng sẽ được xác minh và nhận tick xanh cho tài khoản.

“Từ trước đến nay, hệ thống của Twitter luôn phân cấp rõ ràng giữa tài khoản có tick xanh và không có tick xanh. Nhưng bây giờ thì quyền lực đã thuộc về tay người dùng chỉ với 8 USD/tháng cho Twitter Blue”, ông chủ kiêm CEO mới của Twitter viết.

80% người dùng Twitter nói không với trả tiền.

Dịch vụ này sẽ xuất hiện ở nhiều quốc gia từ Mỹ, Canada, Australia và New Zealand, tuy nhiên mức giá sẽ thay đổi tùy vào quốc gia.

Theo The Guardian, sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến gần 400.000 người dùng đã được xác minh tài khoản trên Twitter.

Tuy nhiên, trong một cuộc khảo sát của nhà đầu tư Jason Calacanis làm việc dưới trướng Elon Musk, 80% người dùng đã phản hồi rằng họ sẽ không chi tiền để mua dịch vụ này.

Trước đó, Elon Musk đã đề xuất thay đổi buộc người dùng sẽ phải trả tiền để giữ tick xanh xác thực tài khoản để kiếm nguồn doanh thu mới trên Twitter.

Thay đổi này đã ngay lập tức làm dậy sóng Twitter. Người dùng mạng xã hội Twitter phàn nàn rằng cơ chế thu phí mới giống như “bán tương tác” cho những người có khả năng chi trả.

Nhà văn Stephen King, sở hữu gần 7 triệu người theo dõi, cũng tỏ ra phản đối. “Đáng lẽ ra họ nên trả tiền tôi mới phải. Tiền không phải là vấn đề, mấu chốt nằm ở quy định khó hiểu của họ”, ông viết.

Đến sáng ngày 2/11, Elon Musk đã bình luận bên dưới bài viết của nhà văn cùng với mức phí ông đề xuất cho người dùng có tick xanh.

“Mọi người cũng cần phải trả phí vì Twitter không thể chỉ phụ thuộc vào các nhà quảng cáo. 8 USD/tháng thì sao?”, ông chủ mới của Twitter đặt câu hỏi.

Trả tiền để được ưu tiên trên Twitter.

Theo CNN, sau đó, Elon Musk đã một lần nữa nhắc đến con số 8 USD và nói rõ về kế hoạch thu phí của mình. Vị tỷ phú nói rằng các bài đăng và phản hồi của tài khoản tick xanh sẽ được ưu tiên, dễ được gợi ý cho người dùng khác và dễ hiện lên trang chủ hơn.

Người dùng trả phí cũng có khả năng đăng các video hoặc âm thanh dài hơn và chỉ thấy một nửa số quảng cáo so với người dùng miễn phí. Còn các cơ quan truyền thông hợp tác với Twitter sẽ được miễn thu phí hàng tháng, ông cho biết.

“Điều này sẽ giúp Twitter có thêm nguồn thu nhập mới để có thể tặng cho các nhà sản xuất nội dung”, Elon Musk cho biết thêm.

Các công ty tài chính cho Elon Musk vay trong thương vụ Twitter đã tỏ ra ủng hộ chính sách thu phí này. CEO Changpeng Zhao của Binance nói rằng ông đồng ý với kế hoạch này vì sẽ giúp giảm số lượng tài khoản giả. “Chúng tôi đều rất ủng hộ và cho rằng đây là một ý tưởng hay”, CZ nói.

Động thái này cho thấy Elon Musk đang phải cân đo đong đếm các vấn đề tài chính để đối mặt hàng loạt thách thức sau khi sở hữu Twitter.

CEO Tesla đã vay 13 tỷ USD để hoàn thành thương vụ 44 tỷ USD. Do đó, ông buộc phải tìm cách tăng doanh thu cho một công ty mạng xã hội vốn thất thu trong suốt lịch sử thành lập đến nay.

Ngay sau khi tiếp quản Twitter, Musk đã gây náo động khi sa thải hàng loạt giám đốc cấp cao của công ty và lên kế hoạch thay máu nhân sự.

Ông còn nói rằng có ý định đưa Vine, dịch vụ chia sẻ video ngắn trước đây của Twitter, trở lại, đồng thời tăng giới hạn ký tự trên nền tảng. “Toàn bộ quy trình xác minh tài khoản đang được cải tổ”, Musk chia sẻ hôm 30/10.

Trước đó, ông đã nhiều lần đề xuất tính phí xác minh tài khoản với công ty mạng xã hội. Hồi tháng 4, ông nói rằng những người dùng trả phí nên “nhận được một dấu tick xác thực”.

“Mức phí nên nằm trong khoảng 2 USD/tháng đối với những người trả phí ít nhất 12 tháng liên tục. Nếu lừa đảo hoặc spam, tài khoản sẽ bị khóa và không hoàn lại tiền”, ông chia sẻ trên Twitter cá nhân.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Elon Musk có thể hồi sinh Vine, nền tảng video dạng ngắn giống TikTok

Sau khi trở thành CEO mới của Twitter, Elon Musk hiện đang có kế hoạch hồi sinh lại ứng dụng video dạng ngắn Vine, nền tảng được Twitter mua lại từ năm 2012.

Elon Musk có thể hồi sinh Vine, nền tảng video dạng ngắn giống TikTok
Elon Musk có thể hồi sinh Vine, nền tảng video dạng ngắn giống TikTok

Tin đồn về sự hồi sinh của ứng dụng video Vine có thể trở thành sự thực, với một báo cáo khẳng định chủ sở hữu mới của Twitter, Elon Musk, đã yêu cầu với các kỹ sư làm việc để đưa ứng dụng trở lại, theo Apple Insider.

Việc mua lại mạng xã hội Twitter của Elon Musk đã dẫn đến rất nhiều thay đổi về dịch vụ của mạng xã hội này và thậm chí còn có nhiều lời đồn đoán hơn về tương lai của nó.

Có vẻ như một số tin đồn liên quan đến Vine, một nền tảng video ngắn từng rất nổi tiếng thuộc sở hữu của Twitter, đã dừng hoạt động từ năm 2016.

Theo nguồn tin của Axios, Elon Musk đã yêu cầu các kỹ sư tại Twitter khởi động lại dự án Vine. Người ta cho rằng sự hồi sinh của ứng dụng này có thể diễn ra vào cuối năm 2022, mặc dù đây là một thách thức không hề nhỏ với đội ngũ phát triển Twitter.

Các kỹ sư đã được chỉ định để xem xét mã nguồn của Vine, đã không được bảo trì hoặc cập nhật kể từ khi dịch vụ ngừng hoạt động vào năm 2016. Một nguồn báo cáo cho biết “cần rất nhiều công việc” để đem Vine trở lại.

Trong một tweet của Sara Beykpour, một cựu nhân viên của Vine, cơ sở mã của ứng dụng này ít nhất đã sáu năm tuổi và một số phần tử đã tồn tại hơn mười năm.

“Bạn không muốn nhìn vào đó. Nếu bạn muốn hồi sinh Vine, bạn nên bắt đầu lại”, cựu nhân viên đã tweet một lời khuyên cho đội ngũ hiện tại.

Nhiệm vụ có thể được đơn giản hóa nếu các kỹ sư tận dụng mã liên quan đến video trong Twitter. Tuy nhiên, vẫn chưa có thông tin gì thêm về việc Twitter sẽ làm như nào để đưa Vine trở lại.

Những tin đồn về sự trở lại của Vine đã được củng cố bởi chính “Sếp Twitter” Elon Musk, người đã phát động một cuộc thăm dò với câu hỏi “Mang Vine trở lại ?” vào ngày 30.10. Sau 4 triệu lượt bình chọn, tùy chọn “Có” đã giành được gần 70% số phiếu.

Vine là động thái mới nhất của Elon Musk với Twitter, bên cạnh việc thay đổi hệ thống xác minh cũng như sa thải CEO và các giám đốc điều hành hàng đầu ngay sau khi mua lại.

Vine là gì?

Vine là một dịch vụ lưu trữ video dạng ngắn của Mỹ, nơi người dùng có thể chia sẻ các video clip dài sáu giây.

Vine được thành lập từ tháng 6.2012 và trở thành nền tảng phổ biến, nơi mọi người đăng video hài hước và cập nhật cuộc sống của mình dưới dạng nhật ký video. Trước khi có tính năng stories và TikTok, Vine là một “gã khổng lồ” trong việc chia sẻ video.

Twitter đã mua lại Vine vào tháng 10.2012 trước khi phát hành chính thức vào ngày 24.1.2013. Các video được xuất bản trên mạng xã hội của Vine cũng có thể được chia sẻ lên các nền tảng mạng xã hội khác nhau như Facebook và Twitter.

Khi vẫn còn hoạt động, Vine là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các dịch vụ truyền thông xã hội khác như Instagram và Pheed.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Elon Musk sẽ sa thải nhân viên của Twitter trước 1/11

Theo New York Times, Elon Musk lên kế hoạch sa thải nhân viên Twitter ngay trước ngày 1/11 để không phải trả khoản thưởng cổ phiếu cho họ.

Elon Musk sẽ sa thải nhân viên của Twitter trước 1/11
Elon Musk sẽ sa thải nhân viên của Twitter trước 1/11

New York Times dẫn lời nguồn tin cho biết Musk yêu cầu sa thải trên toàn công ty vào ngày 29/10. Không rõ bao nhiêu nhân viên bị ảnh hưởng từ lần cắt giảm này, song nguồn tin tiết lộ sẽ có bộ phận bị mất nhiều người hơn so với bộ phận khác.

Các báo cáo trước đó chỉ ra Musk muốn loại bỏ tới 75% lực lượng lao động Twitter, dù ông lại nói khác khi đến thăm trụ sở công ty vào giữa tuần.

Hiện nay, Twitter tuyển dụng khoảng 7.500 nhân sự. Theo New York Times, một số quản lý được yêu cầu đưa ra danh sách ai phải ra đi.

Theo New York Times, dường như Musk đang muốn thử tài các kỹ sư của Twitter. Ông và nhóm của mình yêu cầu họ hoàn thành một số dự án, bao gồm một dự án liên quan đến thay đổi màn hình đăng nhập của nền tảng. Họ đã phải làm việc đến khuya ngày 28/10.

Ross Gerber, CEO công ty quản lý tài sản Gerber Kawasaki Wealth, được Jared Birchall – người đứng đầu văn phòng gia đình của Musk – thông báo rằng khoảng 50% nhân sự Twitter sẽ bị đuổi.

Việc sa thải có thể diễn ra trước ngày 1/11, ngày mà nhân viên được thưởng cổ phiếu, “thường chiếm phần lớn” trong thu nhập của họ. New York Times cho rằng Musk có thể không phải trả số cổ phiếu này nếu nhân sự nghỉ việc trước ngày 1/11.

Musk hoàn tất thâu tóm Twitter vào ngày 28/10 và đã đuổi việc hàng loạt lãnh đạo, bao gồm CEO Parag Agrawal, Giám đốc Tài chính và Giám đốc Chính sách. Tỷ phú đề nghị mua lại Twitter từ tháng 4 nhưng đổi ý và cuối cùng lại tiếp tục thương vụ.

Không rõ kế hoạch của Musk với Twitter ra sao, song ông nhắc lại mong muốn biến mạng xã hội thành “quảng trường kỹ thuật số chung” cho nền văn minh của nhân loại, nơi mọi tín ngưỡng được tự do thảo luận một cách lành mạnh mà không cần đến bạo lực. Ông dự định thành lập một hội đồng kiểm duyệt nội dung trên mạng xã hội Twitter.

Trên Twitter, ông chủ mới của mạng xã hội không chia sẻ gì nhiều về công việc của mình. Ngày 30/10, ông chỉ bàn luận về các món ăn.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh  | MarketingTrips   

Người Ấn Độ thống trị các vị trí CEO công nghệ toàn cầu

Dù chỉ chiếm khoảng 1,4% dân số Mỹ và 6% lực lượng lao động ở Thung lũng Silicon, nhưng người Ấn Độ đang vươn tới lãnh đạo ngành công nghệ toàn cầu, vị trí vốn được thống trị bởi người phương Tây trong thời gian dài.

Một sinh viên chưa tốt nghiệp người Ấn Độ bay đến Mỹ để nghiên cứu thường nói gì với bạn bè của họ tại sân bay? “Sau này tôi sẽ làm CEO”.

Nghe qua có vẻ như chỉ là câu nói đùa trong lúc tạm biệt, nhưng ẩn chứa trong đó là niềm tin ngày càng tăng mà bất kỳ sinh viên Ấn Độ nào hướng đến Mỹ hoặc thế giới phương Tây ngày nay đều có trong mình, với mong muốn đạt đến đỉnh cao không chỉ ở lĩnh vực học thuật mà còn trong thế giới kinh doanh và công nghệ.

Câu chuyện về những người Ấn Độ hoặc những người Mỹ gốc Ấn trở thành CEO của các công ty Mỹ và toàn cầu đang gây xôn xao với tần suất lớn đến mức nhiều trường kinh doanh và tạp chí thường xuyên phải đặt câu hỏi.

Theo một phân tích năm 2020 của nhóm Boardroom Insiders, khoảng 56 CEO (tương đương 11%) trong danh sách Fortune 500 là người nhập cư.

Họ đến từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, nhưng nghiên cứu cho thấy Ấn Độ có nhiều giám đốc điều hành nhất, theo sau là Ý, Anh, Đài Loan, Argentina và Brazil.

Có thể thấy CEO người Ấn xuất hiện trải dài trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, tài chính, tư vấn, y học, dược phẩm, thời trang, may mặc, hậu cần và thậm chí trong bán lẻ. Nhưng nhận thức cao hơn cả vẫn là vị trí lãnh đạo của họ trong thế giới công nghệ toàn cầu, có thể kể ra một vài ví dụ sau:

  • Satya Nadella, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành Microsoft
  • Sundar Pichai, Tổng giám đốc điều hành Google
  • Shantanu Narayen, Tổng giám đốc điều hành Adobe
  • Arvind Krishna, Tổng giám đốc điều hành IBM
  • Sanjay Mehrotra, Giám đốc điều hành Micron Technology
  • George Kurian, Giám đốc điều hành NetApp
  • Rajeev Suri, cựu Giám đốc điều hành Nokia
  • Parag Agrawal, được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter thay cho người sáng lập Jack Dorsey vào tháng 11.2021, nhưng ông vừa rời đi sau khi tỉ phú Elon Musk tiếp quản mạng xã hội này.

Công thức bí mật nào đã nâng tầm các CEO gốc Ấn?

Có nhiều ý kiến thắc mắc rằng tại sao hội đồng quản trị của các công ty công nghệ khổng lồ như Microsoft, Google, IBM và Twitter lại chọn người nước ngoài, đặc biệt là người gốc Ấn, thay vì những người Mỹ có trình độ ngang nhau? K

hông có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi vẫn đang được nghiên cứu sâu này, nhưng có khá nhiều lý do hợp lý được tác giả Chidanand Rajghatta liệt kê trong cuốn sách nổi tiếng The Horse That Flew: How India’s Silicon Gurus Spread Their Wings, sau gần 25 nghiên cứu và quan sát.

Phần lớn, Ấn Độ gửi những nhân tài tốt nhất và sáng giá nhất của mình về phía tây. Nước này cũng gửi số lượng sinh viên đến phương Tây nhiều nhất, chỉ sau Trung Quốc.

Sự khác biệt lớn giữa sinh viên Ấn Độ và Trung Quốc là người Ấn Độ quen thuộc và thoải mái hơn với tiếng Anh, với một xã hội cởi mở, các thể chế dân chủ và nền văn hóa tranh luận. Nhiều người trong số họ đã phải trải qua một trong những hệ thống giáo dục cạnh tranh khốc liệt nhất thế giới, có tỷ lệ chấp nhận dưới 2%.

Tuy nhiên, chỉ có 20% CEO gốc Ấn trong danh sách Fortune 500 hiện nay đến Mỹ khi còn là sinh viên, 59% đến bằng con đường xin thị thực làm việc chuyên nghiệp, như vậy phải có những lý do khác nữa. Trên thực tế, không chỉ hệ thống giáo dục có tính cạnh tranh cao, mà chính đặc trưng xã hội Ấn Độ nói chung đã góp phần rất lớn.

R Gopalakrishnan, Giám đốc điều hành Tata Sons, nói trong cuốn sách The Made-in-India Manager rằng: “Không có nước nào khác trên thế giới đào tạo công dân theo cách thức đấu sĩ như Ấn Độ”. Vinod Dham, cha đẻ của Pentium, chip nhớ flash đầu tiên của Intel, từng giải thích điều này như sau: Ở Ấn Độ, xe buýt công cộng không bao giờ dừng lại ở trạm.

Trên xe luôn luôn đầy tràn hành khách. Vì vậy, để lên xe, bạn phải cố gắng chạy thật nhanh, thậm chí đu theo xe và chen lấn để có chỗ.

Sau đó, bạn đến Mỹ, và bạn thấy gì? Xe buýt đến đúng giờ, gần như vắng khách, tài xế còn hạ thấp chân ga cho bạn lên xe. Cuộc đời là những mảnh ghép đặc trưng khác nhau, Ấn Độ đã chuẩn bị cho bạn phần khó khăn nhất để thành công.

Cần cù và tiết kiệm: Đến phương Tây sau một cuộc “tranh đấu” gay go ở quê nhà, người Ấn không lãng phí thời gian để tiến lên các nấc thang kinh tế và xã hội. Nếu đến với tư cách là sinh viên, họ không bao giờ sống vượt quá khả năng chi trả của mình. Tất nhiên, vẫn có những trường hợp ngoại lệ, nhưng đa phần họ hoàn thành công việc nhanh chóng, chi tiêu ít nhất có thể và sẵn sàng lao vào công việc.

Khiêm tốn và xây dựng sự đồng thuận: Bởi vì đã trải qua hoàn cảnh đối đầu gay gắt, các giám đốc điều hành Ấn Độ thường có xu hướng đồng thuận và khiêm tốn. Một lần nữa, vẫn có những trường hợp ngoại lệ như Vishal Garg, nhưng ví dụ nổi tiếng nhất là Satya Nadella, người được cho là đã thay đổi hoàn toàn văn hóa “khó chịu” của Microsoft mà ông thừa hưởng từ Bill Gates và Steve Ballmer. Email đầu tiên của Satya Nadella với tư cách là giám đốc điều hành gửi cho nhân viên Microsoft bắt đầu bằng: “Hôm nay là một ngày rất khiêm tốn đối với tôi”. Ông nói rõ những hành vi hung hăng không còn được hoan nghênh nữa. Không bao giờ được la hét trong các cuộc họp điều hành, không bao giờ thể hiện sự tức giận quá mức đối với nhân viên hoặc các giám đốc khác, không bao giờ viết email giận dữ. Satya Nadella không ngừng nỗ lực để tạo ra môi trường thoải mái hơn. Kết quả từ sự lãnh đạo của ông là gì? Microsoft đã phát triển từ một công ty trị giá 400 tỉ USD khi ông tiếp quản vào năm 2014 lên hơn 2.200 tỉ USD ngày nay.

Xu hướng cực kỳ trung thành: Arvind Krishna gia nhập IBM vào năm 1990 và Satya Nadella gia nhập Microsoft vào năm 1992, cả hai đều là người kỳ cựu suốt ba thập niên trong cùng một công ty. Raj Subramaniam chưa bao giờ làm việc ở bất kỳ nơi nào khác sau khi gia nhập FedEx năm 1992.

Truyền thống gia đình: Trên thực tế, hầu hết CEO gốc Ấn đều xuất thân từ gia đình trung lưu, có cha làm việc trong chính phủ, dịch vụ dân sự, khu vực công hoặc quân đội. Mẹ của họ thường là những người nội trợ dành toàn thời gian và sức lực cho sự thành công của con cái, thấm nhuần các giá trị truyền thống và kỷ luật. Cha của Satya Nadella là sĩ quan, cha của Arvind Krishna nghỉ hưu với tư cách là thiếu tướng, cha của Ajay Banga là trung tướng trong Quân đội Ấn Độ, và cha của Sundar Pichai là kỹ sư tại tập đoàn GEC của Anh. Họ không nghèo, nhưng cũng không quá giàu và có nhiều đặc quyền. Nhưng chắc chắn họ là một phần của tầng lớp tinh hoa trong xã hội Ấn Độ, những người biết rõ con đường đi đến thành công ở phương Tây và đặt nền móng cho con cái họ.

Giấc mơ Mỹ

“Sự nổi lên của các CEO Ấn Độ tại các công ty có trụ sở chính ở Mỹ là điều tái khẳng định mạnh mẽ về nền kinh tế xứng đáng của Mỹ và triển vọng toàn cầu của họ. Mỹ không chỉ cho phép, mà còn tạo điều kiện cho những tài năng xuất sắc nhất vươn lên hàng đầu, không phân biệt chủng tộc hay quốc tịch.

Ngoài ra, đó còn là lời nhắc nhở tuyệt vời về cơ hội mà Mỹ dành cho người nhập cư. Và thực tế là Giấc mơ Mỹ (American Dream) về nền giáo dục tốt, thành công, giàu có và thành tựu luôn dành cho tất cả mọi người”, trích nội dung một bài luận đăng trên tạp chí Forbes.

Không ở đâu mà người Ấn Độ có thể xuất sắc nhiều như ở Mỹ. Bước ra từ quê nhà còn nhiều khó khăn và thiếu thốn điều kiện, người Ấn Độ khi đến Mỹ đã nắm bắt mọi cơ hội bằng cả hai tay.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Ford và GM dừng quảng cáo trên Twitter khi nền tảng này có Sếp mới

General Motors (GM) và Ford đã tạm dừng quảng cáo có trả phí trên Twitter, thông báo được đưa ra đúng một ngày sau khi Elon Musk hoàn tất thương vụ mua lại mạng xã hội với hơn 300 triệu người dùng này.

Ford và GM dừng quảng cáo trên Twitter khi nền tảng này có Sếp mới
Ford và GM dừng quảng cáo trên Twitter khi nền tảng này có Sếp mới

Trong một emaiil gửi cho TechCrunch, hãng xe hơi toàn cầu GM cho biết:

“Chúng tôi hiện đang phải tương tác với Twitter để tìm hiểu định hướng mới của nền tảng sau khi có chủ sở hữu mới.

Khi nền tảng mạng xã hội này có thể có những thay đổi đáng kể, chúng tôi đã tạm dừng các quảng cáo có trả phí của mình. Các tương tác chăm sóc khách hàng của chúng tôi trên Twitter vẫn sẽ diễn ra như bình thường.”

Trong khi chưa có thông tin tiết lộ về khoản ngân sách quảng cáo mà GM đã chi tiêu trên nền tảng, hầu hết các thương hiệu xe hơi lớn đều chạy quảng cáo trên Twitter.

Từ Ford, GM, Stellantis, Porsche, VW và Volvo đến các công ty mới hơn như Rivian đều có tài khoản trên mạng xã hội này.

Trước những thông tin không mấy thuận lợi từ các nhà quảng cáo, CEO mới Elon Musk cũng đã có những thông tin đính chính ban đầu.

Ông viết: “Đã có nhiều suy đoán về lý do tại sao tôi mua lại Twitter và suy nghĩ của tôi về quảng cáo. Hầu hết nó đã sai.”

Elon Musk cũng cho biết ông tin rằng Twitter hiện có tiềm năng để trở thành một “trung tâm kỹ thuật số chung và sẽ hỗ trợ nhiều cho nhân loại.”

Những lời hứa của Elon Musk có lẽ không đủ mạnh đối với GM khi GM đang tìm cách cạnh tranh và thậm chí vượt qua Tesla về doanh số bán xe điện.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Elon Musk đổi phần giới thiệu bản thân thành “Sếp Twitter”

Dòng thông tin giới thiệu trên tài khoản Twitter của tỷ phú Elon Musk được đổi thành Chief Twit (Sếp của Twitter).

Elon Musk đổi phần giới thiệu bản thân thành "Sếp Twitter"
Dòng thông tin giới thiệu trên tài khoản Twitter của tỷ phú Elon Musk được đổi thành Chief Twit (Sếp của Twitter).

Cập nhật mới của CEO Tesla diễn ra sau thông tin ông sẽ chốt mua Twitter ngày 28/10.

Ngoài ra, Musk cũng đăng video dài 9 giây xuất hiện trong trụ sở chính của Twitter, nhanh chóng thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt “thích”.

Theo Business Insider, động thái trên có thể là dấu hiệu cho thấy Musk có kế hoạch tự bổ nhiệm mình thành CEO của Twitter. Giữa tháng 5, CNBC cũng dự đoán tương tự về chức danh mới của Musk khi hoàn thành thương vụ trị giá 44 tỷ USD.

Trước đó, Reuters cho biết tỷ phú công nghệ Mỹ sẽ hoàn thành việc thâu tóm Twitter theo đúng cam kết. Elon Musk đang gấp rút tuân thủ thời hạn giao dịch, dù trước đó từng định không mua mạng xã hội. Theo thỏa thuận, thương vụ 44 tỷ USD phải kết thúc vào 28/10.

Nếu không, cả hai sẽ đưa nhau ra tòa án Delaware.

Cũng theo nguồn tin, các nhà đầu tư đã góp tiền mua Twitter với Elon Musk là Sequoia Capital, Binance, Qatar Investment Authority và một số doanh nghiệp khác đã nhận được thủ tục giấy tờ cần thiết từ các luật sư của Musk.

Bloomberg cũng cho biết những ngân hàng và tổ chức cam kết tài trợ cho Musk đã hoàn thành thủ tục cuối cùng sau cuộc họp ngày 24/10.

Twitter và nhóm luật sư của Musk từ chối bình luận. Cổ phiếu mạng xã hội đã tăng 3% trong ngày 25/10, lên mức 52,95 USD, chỉ thấp hơn một chút so với giá đề nghị của Musk là 54,2 USD hồi tháng 4.

Hồi tháng 4, Musk thông báo đã đạt được thoả thuận mua mạng xã hội Twitter. Nhưng đến tháng 7, ông tuyên bố rút lui với lý do mạng xã hội này vi phạm nhiều điều khoản về thỏa thuận sáp nhập.

Tháng trước, ông lại thay đổi quyết định, cho biết vẫn sẽ mua Twitter với giá cũ.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh  | MarketingTrips   

Lượng người xem tin tức trên TikTok tăng gấp 3 lần trong 2 năm

Bất chấp luồng thông tin giả mạo liên tục xuất hiện trên mạng xã hội, mọi người vẫn tiếp nhận tin tức từ nguồn này, đặc biệt là TikTok.

Lượng người xem tin tức trên TikTok tăng gấp 3 lần trong 2 năm
Lượng người xem tin tức trên TikTok tăng gấp 3 lần trong 2 năm

Trung tâm Nghiên cứu Pew khảo sát hơn 12.000 người lớn Mỹ trong khoảng thời gian từ ngày 18/7 đến 21/9. Kết quả cho thấy số người lớn Mỹ thường tiếp nhận tin tức từ TikTok tăng mạnh trong 2 năm qua, từ 3% năm 2020 lên 10% năm 2022.

TikTok là nguồn tin phổ biến nhất với người từ 18 đến 29 tuổi. Trong số này, 26% thường xem tin tức trên nền tảng trong năm nay, tăng từ 18% năm 2021 và 9% năm 2020.

Xem tin tức trên TikTok cũng gia tăng trong các phân khúc tuổi khác. 10% người từ 30 đến 49 tuổi tiếp nhận tin tức trên TikTok, tăng từ 6% năm 2021 và 2% năm 2020. Với người từ 50 tuổi trở lên, tỉ lệ là 4%, không thay đổi nhiều so với mức 3% của một năm trước.

1/3 người dùng TikTok cập nhật tin tức trên ứng dụng, tăng từ 22% năm 2020. Sự vươn lên của TikTok lại là nỗi mất mát của Facebook, Twitter, Reddit.

Tỉ lệ người dùng thường xem tin tức trên Facebook giảm 10% trong 2 năm qua, từ 54% năm 2020 xuống 44% năm 2022. Twitter giảm 6%, còn Reddit giảm 5% trong cùng kỳ.

Dù vậy, xét tổng thể, số người Mỹ đọc tin trên Twitter, Facebook và Reddit vẫn áp đảo so với TikTok.

Cụ thể, 53% người lớn đọc tin trên mạng xã hội Twitter, 44% trên Facebook, 37% trên Reddit, 33% trên TikTok. Không rõ với tốc độ hiện tại, khi nào TikTok sẽ vượt qua ba nền tảng này.

Nhiều cặp mắt sẽ đổ dồn vào TikTok và các mạng xã hội khác trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Mỹ vào tháng sau. Một số đã thông báo nỗ lực chống tin sai sự thật.

Chẳng hạn, TikTok cấm nội dung chính trị trả phí của người nổi tiếng (KOL) và hợp tác với các tổ chức xác minh sự thật để đánh dấu tin không chính xác.

Meta và Twitter cũng có động thái tương tự. Meta sẽ hạn chế quảng cáo chính trị mới trong tuần trước bầu cử. Twitter thi hành chính sách Civic Integrity, dán nhãn các tweet gây hiểu lầm và gắn với liên kết dẫn đến nguồn tin chính thống.

Tuy nhiên, Fortune đánh giá các nỗ lực kể trên sẽ không thể xóa bỏ hoàn toàn vấn nạn tin giả trên mạng xã hội.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh  | MarketingTrips   

Mark Zuckerberg chê iMessage của Apple

CEO Meta khẳng định ứng dụng nhắn tin iMessage của Apple hoàn toàn thua kém so với WhatsApp, và còn chê cười những tin nhắn màu xanh dương, xanh lá kệch cỡm của gã khổng lồ Táo khuyết.

Mark Zuckerberg chê iMessage của Apple
Mark Zuckerberg chê iMessage của Apple

CEO Meta dường như đang chọn Apple là đối tượng chính để chỉ trích. Sau khi nói rằng nền tảng VR của Apple không có lợi cho người dùng vào tuần trước, Mark Zuckerberg lại tiếp tục chế giễu ứng dụng nhắn tin của Apple.

Hôm 17/10, trên Instagram cá nhân, CEO Meta đăng một tấm ảnh quảng cáo WhatsApp, khẳng định rằng nền tảng nhắn tin này có độ an toàn và riêng tư hơn hẳn so với iMessage.

Will Cathcart, Giám đốc WhatsApp, cũng chia sẻ nội dung tương tự trên trang Twitter của mình.

Điều Apple chưa làm được.

Biển quảng cáo này được chạy ở ga Pennsylvania, New York với ảnh chụp màn hình so sánh 3 đoạn tin nhắn từ iMessage và WhatsApp.

Đoạn quảng cáo chê cười những tin nhắn màu xanh dương, xanh lá kệch cỡm của Apple và nhấn mạnh rằng người dùng nên sử dụng WhatsApp để được bảo mật đầu cuối tin nhắn.

Thậm chí, trong bài viết của mình Mark Zuckerberg còn thẳng thắn nói rằng WhatsApp “có độ riêng tư và bảo mật cao hơn iMessage với công nghệ mã hóa đầu cuối trên cả iOS, Android và các group chat”. Ông chỉ ra một vài tính năng mới trong ứng dụng của Meta như ẩn cuộc trò chuyện, back-up mã hóa…

“Đây đều là những điều iMessage chưa làm được”, CEO Meta khẳng định.

Theo The Verge, Meta không phải là công ty duy nhất lên tiếng chỉ trích nền tảng nhắn tin của Apple. Hồi tháng 6, Google từng chế nhạo Táo khuyết vì chưa hỗ trợ tin nhắn RCS (Rich Communications Services).

Hãng công nghệ muốn Apple thay thế SMS truyền thống bằng RCS, đồng thời ngừng áp đặt kiểu bong bóng iMessage. Nhưng Táo khuyết vẫn chưa có ý định thay đổi công nghệ nhắn tin của mình.

Tin nhắn xanh lá, xanh dương gây khó chịu trên iPhone.

Tại sự kiện Code 2022 của Vox Media, CEO Tim Cook đã bác bỏ ý tưởng dùng chuẩn RCS để chấm dứt tình trạng bong bóng màu xanh lá cây bao quanh tin nhắn từ iPhone đến thiết bị Android – một biểu tượng của sự phân biệt và hạn chế tính năng đối với máy nằm ngoài hệ sinh thái của Apple.

Ông nói rằng nếu muốn tin nhắn xanh lá, vốn được cho là kém an toàn hơn xanh dương, biến mất, hãy mua iPhone.

Nói về nội dung quảng cáo này, đại diện Meta cho biết nó sẽ xuất hiện trên TV, video, biển quảng cáo và các trang mạng xã hội ở khắp nước Mỹ. Trong đó, biển quảng cáo sẽ được phát ở New York, San Francisco và Los Angeles.

Hãng công nghệ cũng cho biết muốn tăng lượng người dùng WhatsApp ở Mỹ trong năm nay. Hiện, ứng dụng sở hữu khoảng 2 tỷ người dùng toàn cầu nhưng vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ ở thị trường nội địa.

Do đó, việc đưa WhatsApp lên bàn cân so sánh với ứng dụng nhắn tin iMessage quen thuộc của người Mỹ sẽ giúp nền tảng của Meta thu về lượng lớn người quan tâm, The Verge nhận định.

Trước đó, Meta đã nhiều lần khẳng định rằng WhatsApp là ứng dụng nhắn tin tập trung vào quyền riêng tư và bảo mật của người dùng.

Hãng đã đăng tải một đoạn quảng cáo, ví việc gửi SMS truyền thống cũng hớ hênh như gửi thư mà quên đóng hòm thư. Trong khi đó, iMessage lại tỏ ra thua kém trong công nghệ bảo mật tin nhắn, đặc biệt là với những thiết bị sử dụng hệ điều hành khác.

Theo The Verge, Mark Zuckerberg đã đúng khi nói rằng iMessage vẫn chưa có tính năng ẩn tin nhắn hay back-up mã hóa đầu cuối.

Các chuyên gia cho rằng điều này sẽ tạo điều kiện cho các công ty tự do truy cập vào lịch sử iMessage của người dùng miễn là tin nhắn được lưu trữ trên iCloud.

Tuy nhiên, nhiều người dùng cũng tỏ ra quan ngại về tính bảo mật trên WhatsApp của Meta. “Chắc là WhatsApp cũng sẽ để lộ thông tin người dùng thôi vì nó là ứng dụng của Facebook mà”, một người dùng bình luận bên dưới bài đăng của Mark Zuckerberg.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Không gian mạng xã hội sẽ ra sao nếu không có Facebook

Thật khó để nói thế giới hiện đại sẽ như thế nào nếu những gã khổng lồ công nghệ như Facebook, Apple hay Microsoft quyết định theo đuổi một thứ gì khác.

Không gian mạng xã hội sẽ ra sao nếu không có Facebook
Không gian mạng xã hội sẽ ra sao nếu không có Facebook

Theo iTechpost, Mark Zuckerberg có thể đã trở thành chủ sở hữu nhượng quyền thương mại của McDonald’s nếu ông ấy chọn.

Đó là khi cha của người sáng lập ra Facebook đưa cho anh một sự lựa chọn: điều hành một nhượng quyền thương mại hoặc vào trường đại học. Cuối cùng, Zuckerberg đã chọn đại học.

Mặc dù lựa chọn theo đuổi giáo dục đại học, Zuckerberg đã bỏ học đại học vào năm 2005. Là một người theo học ngành khoa học máy tính, vì vậy Zuckerberg đã tạo ra mạng xã hội Facebook. Cho đến nay, đó là quyết định đúng đắn của ông khi nền tảng này hiện đã trị giá 430 tỉ USD.

Trong trường hợp Zuckerberg chọn sai con đường, tức không tạo ra Facebook, Time.com tin rằng nếu không có Facebook, Friendster sẽ có cơ hội vươn lên như Facebook hiện có.

Người sáng tạo Friendster, Jonathan Abrams, đã gợi ý rằng họ nên khởi động sáng kiến “Friendster College” ở thời điểm đỉnh cao của dịch vụ. Về cơ bản, đó là cách Facebook bắt đầu.

Twitter cũng có thể lớn hơn, vì mọi người sẽ chuyển sang trang này để cập nhật về cuộc sống của họ bằng văn bản thay vì cập nhật trạng thái của họ trên Facebook.

Đối với việc đăng ảnh hoặc video trực tiếp, vẫn chưa rõ ràng nhưng Snapchat hoặc Instagram sẽ dẫn đầu.

Ở thời điểm đó, Instagram đang là một đối thủ cạnh tranh về nội dung ảnh và video. Nếu không có Facebook, Instagram sẽ phát triển mạnh và Snapchat sẽ thành công lớn hơn. Instagram cũng sẽ tăng gấp đôi số lượng video trực tiếp mà họ phát.

Nhưng khi nói đến video, TikTok có thể sẽ thống trị. Tuy nhiên, do thành công của TikTok có một phần nhờ vào Facebook nên nền tảng này có thể chỉ thu được một chút tương tác từ cộng đồng.

Trong khi đó, Reddit sẽ là nền tảng thay cho Facebook Pages với mục đích chia sẻ nội dung trong một chủ đề cụ thể thông qua “subreddits”. Đó là nơi mọi người có thể tham gia các cộng đồng phục vụ cùng mục đích như một Facebook Pages.

Dĩ nhiên, cũng không nhiều người quan tâm đến cuộc đời của Zuckerberg nếu ông chọn đi theo một con đường khác.

Nếu chọn con đường nhượng quyền kinh doanh thực phẩm và đồ uống McDonald’s, ông có thể thu được tới 90.388 USD/năm, đôi khi cao hơn tùy thuộc vào vị trí của nhãn hiệu này.

Vấn đề là, con số hơn 90.000 USD/năm khác xa so với 23,4 triệu USD – số tiền mà Zuckerberg nhận được thông qua các hình thức chi phí khác nhau từ Facebook vào năm 2019. Con số này cao hơn khoảng 258 lần so với những gì Zuckerberg nhận được từ nhượng quyền thương mại của McDonald’s.

Là người tạo ra Facebook, giá trị tài sản ròng của Mark Zuckerberg là 50,7 tỉ USD. Với đầu óc am hiểu kinh doanh của mình, không ai đoán được liệu Zuckerberg có thể làm được gì với một ý tưởng kinh doanh khác với Facebook.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh  | MarketingTrips   

Nút chỉnh sửa trên Twitter sẽ khả dụng cho người dùng có trả phí tại Mỹ

Mạng xã hội Twitter thông báo đến người dùng rằng tính năng chỉnh sửa bài đăng (nút Edit) sẽ khả dụng cho tất cả những người dùng có trả phí (Subscriber) tại Mỹ từ cuối tháng 10.

Nút chỉnh sửa trên Twitter sẽ khả dụng cho tất cả người dùng có trả phí tại Mỹ
Nút chỉnh sửa trên Twitter sẽ khả dụng cho tất cả người dùng có trả phí tại Mỹ

Cách đây không lâu, mạng xã hội Twitter cho biết nút “Chỉnh sửa” mới của họ sẽ ra mắt cho những người dùng có trả phí (Twitter Blue) tại một số thị trường được chọn, tuy nhiên giờ đây nền tảng này lại thông báo, tính năng mới chỉ khả dụng tại thị trường Mỹ.

Trước đây, nút chỉnh sửa này chỉ khả dụng cho những người dùng sử dụng gói Twitter Blue ở Canada, Úc và New Zealand.

Nút chỉnh sửa mới sẽ cho phép người dùng chỉnh sửa tweet (bài đăng) của họ trong tối đa 30 phút sau khi đăng – nút chỉnh sửa sẽ bị vô hiệu sau khoảng thời gian này.

Tiếp đó, Twitter cho biết người dùng chỉ có thể chỉnh sửa tweet của họ 5 lần trong khoảng thời gian 30 phút.

Ở khía cạnh tổng thể, thay vì người dùng có thể “thoải mái” chỉnh sửa các bài đăng đăng của mình trên các nền tảng mạng xã hội khác như Facebook hay Instagram, Twitter đã biến điều này thành điểm bán hàng thông qua gói có trả phí Twitter Blue.

Với Twitter Blue, mỗi người dùng sẽ phải trả 4,99 USD mỗi tháng để có quyền truy cập vào một loạt các tính năng nâng cao và các tùy chọn cá nhân hóa như trải nghiệm đọc tin tức không có quảng cáo, các công cụ thay đổi giao diện và điều hướng trong ứng dụng cũng như quyền truy cập sớm vào một số tính năng đang được thử nghiệm.

Tính năng chỉnh sửa đã được Twitter thông báo lần đầu vào tháng 9 vừa rồi.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Mạng xã hội là gì? Lợi ích và đặc điểm của mạng xã hội

Cùng tìm hiểu về một trong những thuật ngữ phổ biến nhất trong thế giới internet đó là mạng xã hội (Tiếng Anh có nghĩa là Social Network): mạng xã hội là gì, Tác hại, mục đích và lợi ích khi sử dụng mạng xã hội, tổng quan về các nền tảng mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam và trên thế giới, và nhiều nội dung khác.

mạng xã hội là gì
Mạng xã hội là gì? Lợi ích và tác hại khi sử dụng Mạng xã hội

Trong thế giới internet ngày nay, thuật ngữ “Mạng xã hội” vốn đã rất quen thuộc với phần đông mọi người. Từ việc sử dụng Mạng xã hội để giải trí và tìm kiếm thông tin, để kết nối với bạn bè, đến các hoạt động mua sắm và hơn thế nữa. Bên cạnh nhiều lợi ích, mạng xã hội cũng đi kèm với nhiều tác hại nếu không sử dụng đúng cách. Vậy thực chất thì Mạng xã hội là gì và nên sử dụng Mạng xã hội như thế nào.

Các nội dung sẽ được MarketingTrips phân tích trong bài:

  • Mạng xã hội là gì?
  • Mạng xã hội hoạt động như thế nào.
  • Một số điểm chính cần lưu ý khi tìm hiểu về mạng xã hội là gì?
  • Lịch sử hình thành mạng xã hội.
  • Mạng xã hội được phân loại như thế nào hay những kiểu mạng xã hội chính hiện có là gì?
  • Những cột mốc phát triển đáng chú ý nhất trong không gian mạng xã hội.
  • Vai trò của các nền tảng mạng xã hội đối với xã hội con người nói chung là gì?
  • Các nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới.
  • Những yếu tố chính quyết định sự thành công của các nền tảng mạng xã hội là gì?
  • FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh chủ đề mạng xã hội.

Bên dưới là nội dung chi tiết.

Mạng xã hội là gì?

Mạng xã hội là khái niệm đề cập đến việc người dùng sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội (Social Media Platform) để kết nối với bạn bè, gia đình, thương hiệu và hơn thế nữa.

Tuỳ vào từng bối cảnh cụ thể, mạng xã hội có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như để kết nối, để giải trí, để tìm kiếm thông tin, để kinh doanh, để xây dựng thương hiệu và nhiều mục đích khác.

Trong thế giới ngay nay, mạng xã hội còn là công cụ của những người làm Marketing để tương tác với khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng hay bán hàng.

Tính đến năm 2022, Facebook (thuộc Meta) là nền tảng mạng xã hội lớn nhất và phổ biến nhất toàn cầu với gần 3 tỷ người dùng. Bên cạnh Facebook, một số nền tảng mạng xã hội lớn khác có thể kể đến như Instagram, YouTube, LinkedIn, TikTok, Pinterest hay Twitter.

Tổng số lượng người dùng mạng xã hội toàn cầu hiện là khoảng hơn 5 tỷ người.

Mạng xã hội trong tiếng Anh có nghĩa là Social Network (Social Networks).

Mạng xã hội hoạt động như thế nào.

Đúng với bản chất tên gọi của nó, mạng xã hội hoạt động dựa trên mô hình “mạng” (chính là Network hay Networking), tức nó được liên kết theo hình thức “mạng nhện”, mọi thứ được liên kết hay kết nối chặt chẽ với nhau.

Mạng xã hội liên quan đến việc xây dựng, phát triển và duy trì các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tổ chức hoặc cũng có thể là giữa các tổ chức với nhau.

Bản chất đằng sau của các nền tảng mạng xã hội và cũng là yếu tố quyết định liệu một mạng xã hội nào đó có tồn tại được hay không đó là lượng người dùng sử dụng.

Vì là “mạng” nên nếu một nền tảng nào đó sau khi được ra mắt một thời gian nhất định mà có rất ít người dùng sử dụng, các nền tảng này hoặc là thúc đẩy thật nhanh (scale) lượng người dùng sử dụng nền tảng (Active) hoặc là chọn cách “rời bỏ cuộc chơi”.

Trợ thủ đắc lực cho các mạng xã hội là nền tảng công nghệ, những công nghệ như AI (trí tuệ nhân tạo), Big Data hay Machine Learning (ML) là yếu tố mang tính sống còn hay bắt buộc quyết định sự tồn tại của bất cứ mạng xã hội nào.

Cuối cùng, hầu hết các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok hay Instagram hoạt động dựa trên cơ chế lan truyền (Viral).

Nghĩa là, một khi một người dùng nào đó gia nhập vào các nền tảng mạng xã hội, các công nghệ đằng sau các nền tảng này có nhiệm vụ đề xuất, hướng dẫn, thúc đẩy họ “hoạt động” nhiều hơn trên nền tảng, đề xuất bạn bè mới để họ có thể kết nối (Add, Connections) là một ví dụ điển hình cho điều này.

Mục tiêu cuối cùng là “mọi thứ cứ thế được lây lan và không ngừng mở rộng.”

Một số điểm chính cần lưu ý khi tìm hiểu về mạng xã hội là gì?

Một số điểm chính cần lưu ý khi tìm hiểu về mạng xã hội là gì?
Một số điểm chính cần lưu ý khi tìm hiểu về mạng xã hội là gì?
  • Mạng xã hội đề cập đến việc sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội (Social Media Platforms/sites) dựa trên internet để có thể kết nối. Không có internet thì không có mạng xã hội.
  • Theo số liệu từ Statista, Facebook, YouTube và Instagram là 3 nền tảng mạng xã hội lớn nhất toàn cầu tính đến năm 2022.
  • Những người dùng bình thường sử dụng mạng xã hội để kết nối với bạn bè, người thân, hay với các thương hiệu họ yêu thích.
  • Trong khi các nhà marketer sử dụng mạng xã hội để xây dựng thương hiệu, kết nối với khách hàng tiềm năng bán hàng và hơn thế nữa.
  • Tuỳ vào từng nhu cầu hay đối tượng khác nhau, các nền tảng mạng xã hội sẽ được sử dụng theo những cách khác nhau.
  • Một nền tảng mạng xã hội sẽ không tồn tại nếu nó chỉ có một số lượng ít người dùng.
  • Mạng xã hội có thể mang lại nhiều lợi ích hay cả những bất cập tuỳ thuộc vào cách các nền tảng được xây dựng và cách những người dùng sử dụng nó.

Lịch sử hình thành mạng xã hội.

Theo Wikipedia, dưới đây là sơ lược về lịch sử hình thành của khái niệm mạng xã hội, là những gì mà thuật ngữ này từng trải qua.

Vào cuối những năm 1890, Émile Durkheim và Ferdinand Tönnies là 2 người đầu tiên đã tiên đoán về ý tưởng của mạng xã hội trong các lý thuyết và nghiên cứu của họ về các nhóm xã hội (social groups).

Tönnies lập luận rằng các nhóm xã hội này có thể tồn tại dưới dạng các mối quan hệ xã hội trực tiếp và cá nhân, liên kết các cá nhân muốn chia sẻ các giá trị và niềm tin với nhau, hoặc các liên kết xã hội (social links) và phi cá nhân.

Durkheim tiếp đó lại đưa ra một cách giải thích phi cá nhân về các dữ kiện xã hội, lập luận rằng các hiện tượng xã hội (social phenomena) nảy sinh khi các cá nhân tương tác với nhau tạo thành một thực tại không còn có thể được giải thích về mặt thuộc tính thông qua các chủ thể cá nhân riêng lẻ.

Những phát triển lớn nhất với mạng xã hội được hình thành vào những năm 1930 bởi một số nhóm làm việc trong lĩnh vực tâm lý học, nhân chủng học và toán học.

Về tâm lý học, vào những năm 1930, Jacob L. Moreno bắt đầu ghi chép và phân tích có hệ thống về các tương tác xã hội (social interaction) trong các nhóm nhỏ, đặc biệt là lớp học và đội nhóm làm việc.

Trong bối cảnh nhân học, nền tảng cho các lý thuyết về mạng xã hội là công trình lý thuyết và dân tộc học của Bronislaw Malinowski, Alfred Radcliffe-Brown, và Claude Lévi-Strauss.

Về mặt xã hội học, công trình đầu tiên (được công bố vào những năm 1930) của Talcott Parsons đã tạo tiền đề cho việc áp dụng cách tiếp cận theo kiểu mối quan hệ để hiểu về cấu trúc xã hội (social structure).

Bắt đầu từ cuối những năm 1990, các phân tích mạng xã hội do các nhà xã hội học, nhà khoa học chính trị và vật lý học như Duncan J. Watts, Albert-László Barabási, Peter Bearman, Nicholas A. Christakis, James H. Fowler, và những người khác thực hiện.

Mục tiêu chính là phát triển và áp dụng các mô hình cũng như phương pháp mới đối với những dữ liệu mới nổi có sẵn về mạng xã hội trực tuyến và các “dấu vết kỹ thuật số” đầu tiên liên quan đến khái niệm mạng trực tiếp (face-to-face networks).

Mạng xã hội được phân loại như thế nào hay những kiểu mạng xã hội chính hiện có là gì?

Trong phạm vi không gian mạng xã hội, các nền tảng cũng có thể được phân loại thành các kiểu khác nhau bao gồm:

  • Mạng xã hội về video như YouTube và TikTok.
  • Mạng xã hội (đa năng) như Facebook.
  • Mạng xã hội hình ảnh như Instagram hay Pinterest.
  • Mạng xã hội theo hình thức đăng các nội dung ngắn (miniblog) như Twitter.
  • Mạng xã hội việc làm như LinkedIn.

Những cột mốc phát triển đáng chú ý nhất trong không gian mạng xã hội.

Kể từ lúc ra đời và phát triển đến hiện tại, mạng xã hội cũng như các nền tảng (Socia Media Platforms) đi cùng với nó đã trải qua một chặng đường khá dài, dưới đây là những gì bạn có thể tham khảo.

  • Vào năm 1997, các trang mạng xã hội (social media site) đầu tiên trên thế giới ra đời với tên gọi là SixDegrees.comnền tảng cho phép người dùng tạo hồ sơ, tạo kết nối, nhắn tin…với những người khác trong mạng lưới (networks).
  • Vào năm 2003, mạng xã hội Myspace ra đời. Myspace là một trang mạng xã hội cung cấp mạng lưới thông tin tương tác giữa người dùng với bạn bè của họ, cho phép người dùng tạo hồ sơ cá nhân, viết blog, lập nhóm, tải hình ảnh lên hay lưu trữ nhạc. Nền tảng đạt hơn 25 triệu người dùng vào năm 2005.
  • Cũng vào năm 2003, tiền thân của mạng xã hội lớn nhất thế giới ngày nay là Facebook chính thức ra đời với tên gọi FaceMash và sau đó đổi tên thành TheFacebook vào 2004. Mạng xã hội chuyên nghiệp LinkedIn cũng ra đời vào năm này.
  • Vào năm 2005, mạng xã hội video YouTube thuộc Google (Alphabet) ra đời.
  • Vào năm 2006, mạng xã hội Twitter ra đời. Mặc dù được khai sinh vào 2004, nhưng 2006 mới là năm chính thức Twitter công bố ra mắt.
  • Vào năm 2010, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh Instagram và Pinterest chính thức ra mắt.
  • Vào năm 2016, mạng xã hội video ngắn đầu tiên trên thế giới ra đời với tên gọi là TikTok thuộc công ty mẹ ByteDance.

Vai trò của các nền tảng mạng xã hội đối với xã hội con người nói chung là gì?

Vai trò của các nền tảng mạng xã hội đối với xã hội con người nói chung là gì?
Vai trò của các nền tảng mạng xã hội đối với xã hội con người nói chung là gì?

Đến đây, hẳn là bạn đã có được những góc nhìn tổng quan nhất về khái niệm mạng xã hội, hiểu mạng xã hội là gì và nó được hình thành như thế nào.

Dưới đây là một số vai trò hay lợi ích mà các nền tảng mạng xã hội nói chung có thể mang lại cho xã hội nói chung và người dùng nói riêng.

  • Công cụ kết nối và giao tiếp tức thời.

Khi nói đến vai trò của các nền tảng mạng xã hội như Facebook hay Instagram, khả năng giao tiếp tức thời (và cũng miễn phí) là lợi ích đầu tiên phải kể đến.

Bạn thử hình dung lại thời điểm trước khi các nền tảng mạng xã hội ra đời, khi bạn phải liên hệ với nhau qua điện thoại và hiện tại, bạn hình dung ngay ra điều này.

Chỉ cần có kết nối internet, giờ đây bạn có thể trò chuyện cùng bạn bè, gia đình, đồng nghiệp hay bất cứ ai ở bất cứ lúc nào với mạng xã hội, qua cả âm thanh lẫn video trực tiếp.

  • Mạng xã hội là công cụ đắc lực để tìm kiếm thông tin.

Nếu như trước đây, bạn có thường sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google hay Yahoo để tìm kiếm thông tin, bạn hoàn toàn có thể làm điều này trên các nền tảng mạng xã hội. Facebook, YouTube hay TikTok là những nơi mà bạn có thể tìm kiếm bất cứ thứ gì bạn muốn.

  • Mạng xã hội cũng là nơi bạn có thể tương tác với các thương hiệu hay những người có ảnh hưởng (Influencer) mà bạn thích. 

Ngoài việc được sử dụng để giao tiếp và kết nối cá nhân, mạng xã hội cũng là nơi bạn có thể chọn để tương tác với các thương hiệu hay doanh nghiệp mà mình yêu thích. Với những người có ảnh hưởng cũng vậy, bạn hoàn toàn có thể theo dõi họ từ đây.

  • Mạng xã hội trong hoạt động kinh doanh và Marketing.

Cuối cùng, một trong những vai trò không thể thiếu của các nền tảng mạng xã hội đó là được các doanh nghiệp hay người làm marketing sử dụng để tiếp cận khách hàng tiềm năng, xây dựng thương hiệu và bán hàng.

Với hơn 5 tỷ người dùng (DAU) hoạt động toàn cầu tính đến năm 2022, mạng xã hội thực sự mang đến cho các thương hiệu những cơ hội khổng lồ để bán hàng, kinh doanh và hơn thế nữa.

Các nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới.

Tính đến năm 2022, dưới đây là một số nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất toàn cầu.

  • Mạng xã hội Facebook – gần 3 tỷ người dùng.
  • Mạng xã hội chia sẻ video YouTube – hơn 2.5 tỷ người dùng.
  • Mạng giao tiếp xã hội WhatsApp – hơn 2 tỷ người dùng.
  • Mạng xã hội chia sẻ hình ảnh Instagram – gần 1.5 tỷ người dùng.
  • Mạng xã hội video ngắn TikTok – hơn 1 tỷ người dùng.
  • Mạng xã hội chuyên nghiệp LinkedIn – gần 800 triệu người dùng.
  • Mạng xã hội Snapchat – hơn 500 triệu người dùng.
  • Mạng xã hội chia sẻ hình ảnh Pinterest – gần 500 triệu người dùng.
  • Mạng xã hội theo kiểu miniblog Twitter – hơn 400 triệu người dùng.

Những yếu tố chính quyết định sự thành công của một nền tảng mạng xã hội là gì?

Những yếu tố chính quyết định sự thành công của một nền tảng mạng xã hội là gì?

Trong khi mạng xã hội là “miếng bánh” mà hầu hết các công ty công nghệ đều “thèm khát” vì những những gì mà nó có thể mang lại, chỉ một số rất ít các doanh nghiệp dám theo đuổi con đường này.

Vậy lý do chính ở đây là gì? Câu trả lời là, để có thể xây dựng nên một nền tảng mạng xã hội thành công, doanh nghiệp cần rất rất nhiều nguồn lực, dưới đây là một số yếu tố quyết định chính mà doanh nghiệp cần có.

  • Nguồn lực mạnh về tài chính và con người.

Bởi độ lớn về người dùng mà các nền tảng mạng xã hội cần để tồn tại, hệ thống của họ phải có khả năng xử lý hàng trăm triệu hay hàng tỷ người dùng khác nhau (thậm chí là trong cùng một thời điểm), cũng tương tự nhưng lớn hơn rất nhiều lần so với các nền tảng thương mại điện tử, doanh nghiệp cần rất nhiều tiền để xây dựng nền tảng công nghệ, tuyển dụng nhân tài và cả thu hút một lượng lớn người dùng mới.

  • Để mạng xã hội có thể tồn tại được, nó cần phải có một lượng lớn người dùng.

Trong trường hợp doanh nghiệp của bạn có rất nhiều vốn và cũng đã thu hút được rất nhiều nhân tài, tất cả những điều này sẽ không có ý nghĩa gì nếu nền tảng bạn xây dựng không thể thu hút và giữ chân được một lượng lớn (rất lớn) người dùng tham gia.

Như đã phân tích trong các phần ở trên, bởi bản chất vốn có của mạng xã hội là tính có mạng lưới (networks), điều này có nghĩa là nó chỉ có ý nghĩa khi mỗi người tham gia dù là cá nhân hay doanh nghiệp, họ phải có thể xây dựng được một mạng lưới cho riêng họ.

Bạn cứ thử hình dung thế này, một mạng xã hội A nào đó ra đời và bạn tò mò nên đã đăng ký dùng thử, sau đó bạn phát hiện ra rằng xung quanh bạn, từ bạn bè, đồng nghiệp hay cả các thương hiệu bạn yêu thích đều không có ở trên nền tảng đó, điều gì sẽ xảy ra?

Hiển nhiên là, bạn cũng sẽ dần “lãng quên” mạng xã hội đó.

Ngược lại, nếu mạng xã hội có thể thu hút được tất cả các bên này tham gia, như một vòng xoáy liên tục, “mạng” liên tục được xây dựng, kết nối và phát triển, “mạng xã hội” dần dần hình thành.

Điều này cũng giải thích lý do tại sao một số mạng xã hội tại Việt Nam như Lotus (VCCorp) hay Gapo (Gapo) dần biến mất khi nó chỉ có thể thu hút được một lượng nhỏ người dùng.

Mặc dù không có một con số cụ thể để quyết định một nền tảng mạng xã hội có thể “trụ” được, nhưng ít nhất con số đó phải là hàng trăm triệu người dùng trở lên.

Gapo hay Lotus có khoảng dưới 10 triệu người dùng (chỉ bằng 1/10 dân số Việt Nam) nên việc các nền tảng này khó duy trì được cũng là điều dễ hiểu.

  • Nền tảng công nghệ (sản phẩm) cũng là điều kiện mang tính sống còn với các nền tảng mạng xã hội.

Tới đây, bạn lại tiếp tục cứ giả sử rằng, doanh nghiệp của bạn có vốn khá mạnh, bên cạnh đó, vì các chương trình marketing đang tỏ ra rất hiệu quả, bạn lôi kéo rất nhiều người có ảnh hưởng (Influencer) tham gia vào nền tảng nên từ đó bạn cũng có một lượng người dùng khá lớn (giả sử đủ để bạn có thể đi tiếp).

Khi tất cả mọi người dùng đã gia nhập, hiển nhiên, họ sẽ bắt đầu trải nghiệm, “lướt” và tương tác với những người khác (giả sử bạn bè của họ cũng đang có mặt trên nền tảng), với các thương hiệu mà họ yêu thích (giả sử các thương hiệu cũng đã nhanh chóng gia nhập), cũng như bắt đầu trải nghiệm những thứ nâng cao khác (chẳng hạn như tìm kiếm).

Như là điều tất yếu, sau một quá trình trải nghiệm, nếu các tính năng, giao diện, hay những thứ nâng cao như thuật toán không thể làm hài lòng được họ, họ sẽ chọn cách rời đi và tìm kiếm sang một nền tảng khác. Mạng xã hội có thể rơi vào thất bại.

Để có thể tiếp tục hình dung điều này một cách rõ hơn, bạn lại hình dung thế này, bạn gia nhập một mạng xã hội nào đó nhưng nền tảng lại “không thể hiểu” bạn thích hay muốn gì, thậm chí bạn chủ động tìm kiếm cũng không thể thấy, liệu bạn có tiếp tục “lướt” nó.

Hay chuyện gì sẽ xảy ra nếu cứ mỗi lần mở ứng dụng, hàng loạt tin rác ập đến bạn, quảng cáo ngổn ngang không thể kiểm soát…bạn lại chọn cách rời đi.

Nếu bạn tìm hiểu, bạn sẽ thấy rằng, một trong những điểm cốt lõi quyết định sự thành công của các nền tảng mạng xã hội như Facebook hay TikTok là thuật toán, mà cụ thể đằng sau nó là AI (trí tuệ nhân tạo), Machine Learning (công nghệ máy học), Big Data (dữ liệu lớn) và hơn thế nữa.

Không có thuật toán tốt (“chiều” người dùng) thì không có mạng xã hội.

Khi nói đến các thuật toán của mạng xã hội, thuật toán của TikTok là một trong những thứ đáng tham khảo nhất, nó cũng là thứ giúp TikTok có hơn 1 tỷ người dùng nhanh nhất trong không gian các nền tảng mạng xã hội.

FAQs – Những câu hỏi thường gặp xoay quanh chủ đề mạng xã hội.

  • Nền tảng mạng xã hội là gì?

Là khái niệm đề cập đến các nền tảng (Platforms, sites) cụ thể, nơi mà người dùng có thể truy cập và tương tác với nhiều các mục đích khác nhau. Các nền tảng mạng xã hội phổ biến có thể kể đến như Facebook hay Instagram.

  • Mạng xã hội trong tiếng Anh có nghĩa là gì?

Trong tiếng Anh, mạng xã hội có nghĩa là Social Networks, khái niệm đề cập đến cách thức tương tác xã hội (là social và networks) hơn là các nền tảng hay yếu tố công nghệ (là platforms hay technology).

  • Mạng xã hội được sử dụng để làm gì?

Như đã phân tích ở đầu bài, tuỳ vào từng đối tượng cụ thể, mạng xã hội có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như để giao tiếp, tìm kiếm thông tin hay bán hàng.

  • Sự khác biệt giữa khái niệm mạng xã hội và phương tiện truyền thông mạng xã hội (social media) là gì?

Trong khi vẫn thường được sử dụng với tên gọi chung là “mạng xã hội” hay nền tảng mạng xã hội, social network và social media là hai khái niệm khác nhau.

Social Network đề cập đến yếu tố môi trường (mạng lưới – network), tức cách mà người dùng tương tác với nhau, còn Social Media lại đề cập đến nền tảng hay phương tiện (về mặt công nghệ), là nơi cho phép các mạng lưới được hình hành và kết nối.

  • Phân tích mạng xã hội là gì?

Là hoạt động tìm kiếm thông tin và thu thập dữ liệu để phục vụ cho các mục tiêu khác nhau, có thể là để kinh doanh, nghiên cứu hay vì bất cứ mục đích gì khác.

  • Lạm dụng mạng xã hội là gì?

Lạm dụng mạng xã hội có thể được hiểu là cách mà cá nhân hay tổ chức nào đó sử dụng mạng xã hội với mục đích sai trái, hoặc khái niệm lạm dụng mạng xã hội cũng có thể được dùng để chỉ một cá nhân nào đó sử dụng mạng xã hội nhiều quá mức.

Kết luận.

Trên đây là toàn bộ những gì bạn cần biết về Mạng xã hội, từ khái niệm, các nền tảng mạng xã hội phổ biến, cách sử dụng mạng xã hội đến những tác hại và lợi ích mà mạng xã hội có thể mang lại.

Dù với tư cách là người dùng sử dụng mạng xã hội với mục tiêu giao tiếp hay tìm kiếm thông tin, hay với tư cách là những người làm marketing và kinh doanh, sử dụng mạng xã hội để tương tác với khách hàng tiềm năng, việc hiểu bản chất của các nền tảng mạng xã hội là điều hết sức cần thiết.

Bằng cách hiểu bản chất của mạng xã hội là gì và tất cả những lợi ích mà nó có thể mang lại, bạn đang giúp chính bản thân mình có nhiều cơ hội hơn để phát triển bản thân, phát triển sự nghiệp và trên nữa là phát triển doanh nghiệp của mình.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Hàng loạt nhân viên Twitter nghỉ việc vì Elon Musk

Tính đến tháng 9, Twitter đã mất hơn 700 nhân viên làm việc toàn thời gian ở khắp nơi trên thế giới.

Hàng loạt nhân viên Twitter nghỉ việc vì Elon Musk
Hàng loạt nhân viên Twitter nghỉ việc vì Elon Musk

Hai tháng sau khi tuyên bố ý định thâu tóm Twitter với giá 44 tỷ USD, Elon Musk đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến với các nhân viên Twitter.

Tại cuộc trò chuyện ngày 16/6, CEO Telsa đã giải đáp thắc mắc của nhân viên về thương vụ mua lại, cũng như đề cập ý định cắt giảm nhân sự tại công ty.

Những chia sẻ của vị tỷ phú đã làm không ít nhân viên phải thất vọng. Một nguồn tin nội bộ cho biết, chỉ trong vòng ba tuần sau đó, gần 100 nhân viên Twitter đã nộp đơn xin nghỉ việc.

Làn sóng này tiếp tục bùng lên trong bối cảnh cuộc chiến pháp lý giữa Elon Musk và Twitter trở nên căng thẳng sau khi vị tỷ nói muốn hủy thương vụ với nền tảng mạng xã hội. Nhiều nhân viên đã viện dẫn Elon Musk và “sự bất ổn” của thương vụ làm lý do xin nghỉ.

Tính đến tháng 9 này, Twitter đã mất hơn 700 nhân viên làm việc toàn thời gian ở khắp nơi trên thế giới. Người phát ngôn của công ty cho biết, con số này khả năng sẽ còn tăng mạnh trước khi thương vụ thâu tóm hoàn tất.

Người phát ngôn của Twitter cho biết thực trạng này đã diễn ra trước cả khi Elon Musk đòi mua công ty, đồng thời khẳng định bối cảnh kinh tế tăng trưởng chậm gần đây đã ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng và giữ chân nhân viên của công ty.

Chúng tôi thấy được hệ lụy khủng khiếp của làn sóng này”, một nhân viên vẫn còn làm việc tại Twitter chia sẻ.

Thậm chí, trong phiên xét xử vụ kiện với Elon Musk, Twitter đã viện dẫn vấn đề này là một trong những hậu quả nặng nề nhằm chống lại yêu cầu hủy thương vụ của vị tỷ phú.

Đầu tháng 8, xu hướng này tiếp tục bùng nổ, bởi đây chính là thời điểm các nhân viên được hưởng cổ phiếu theo hợp đồng lao động.

Theo một nguồn tin nội bộ chia sẻ với Business Insider, đã có 300 nhân viên nghỉ việc trong giai đoạn cuối tháng 7 – giữa tháng 8 và thêm 200 người khác rời công ty sau giai đoạn này.

Theo LinkedIn, mạng xã hội Twitter đã bắt đầu hạn chế tuyển dụng nhân sự mới từ hồi tháng 5 và sa thải hàng loạt nhân viên vào tháng 7, nhưng đã thuê thêm 280 nhân viên mới từ tháng 6.

Mặc dù đã lường trước được tình trạng nhân viên sẽ “quay lưng” vì Elon Musk, ban lãnh đạo Twitter cho biết họ không ngờ lượng người xin nghỉ lại nhiều như vậy.

Một cựu nhân viên Twitter cho biết, “Mọi người (trong công ty) đã xuống tinh thần lắm rồi. Tôi dám chắc, nhân viên đã bắt đầu rời đi vì Elon Musk”.

Trong tuần trước, Twitter đã đăng nhiều vị trí tuyển dụng trên LinkedIn, từ các vị trí chiến lược thương hiệu và quản lý kỹ thuật cho đến chuyên gia bảo mật.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Twitter cho phép sửa và thêm hashtag vào Tweet đã đăng

Twitter hiện đang thử nghiệm tính năng cho phép người dùng sửa và bổ sung hashtag vào Tweet đã đăng trước đó trong vòng 30 phút kể từ khi đăng tải.  

Twitter cho phép sửa và thêm hashtag vào Tweet đã đăng
Twitter cho phép sửa và thêm hashtag vào Tweet đã đăng

Ngày 1/9, Twitter thông báo sẽ ra mắt một trong các tính năng được người dùng mong chờ nhất: Sửa Tweet. Chức năng này đã được thử nghiệm nội bộ và sẽ mở cho các tài khoản Twitter Blue (có trả phí) vào cuối tháng.

Điều này đồng nghĩa bạn phải trả phí thuê bao tháng để dùng thử tính năng mới. Twitter Blue hiện có mức phí 4,99 USD/tháng.

Nếu nhu cầu đủ mạnh, nó sẽ giúp Twitter có thêm nguồn thu mới thông qua dịch vụ thuê bao. Ngoài khả năng sửa tweet đã đăng, dịch vụ khác của Twitter Blue bao gồm không hiển thị quảng cáo, bộ biểu tượng ứng dụng tùy chỉnh…

Theo Twitter, tính năng sửa tweet cho phép người dùng sửa văn bản và bổ sung hashtag vào một tweet trong vòng 30 phút kể từ khi tweet được đăng lần đầu.

Nội dung bài đăng tweet sau khi sửa sẽ có một nhãn, biểu tượng và tem thời gian để người xem biết được nó đã bị sửa. Người dùng sẽ bấm vào nhãn để xem lịch sử chỉnh sửa và xem các phiên bản cũ.

Twitter cho biết việc giới hạn thời gian chỉnh sửa và lưu lại lịch sử về một tweet (bài đăng) sẽ “bảo vệ tính toàn vẹn của cuộc trao đổi” trên nền tảng.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Twitter là gì? Tìm hiểu toàn diện về mạng xã hội Twitter

Trong phạm vi bài viết này, hãy cùng MarketingTrips tìm hiểu tất cả các nội dung về một trong những mạng xã hội lớn nhất toàn cầu đó là Twitter: Twitter là gì, lịch sử hình thành của mạng xã hội Twitter, những tính năng chính của Twitter là gì, cách đăng ký và sử dụng Twitter cho người mới, lượng người dùng Twitter và hơn thế nữa.

twitter là gì
Twitter là gì? Tìm hiểu toàn diện về mạng xã hội Twitter

Mạng xã hội Twitter nằm trong bức tranh tổng thể là mạng xã hội (Social Network) với quy mô hơn 5 tỷ người dùng toàn cầu tính đến quý 2 năm 2022. Cùng với các nền tảng khác như Facebook, TikTok hay Instagram, Twitter là một trong những nền tảng mạng xã hội lớn nhất toàn cầu với khoảng 250 triệu người dùng toàn cầu tính đến năm 2022.

Các nội dung sẽ được MarketingTrips phân tích trong bài bao gồm:

  • Twitter là gì?
  • Mạng xã hội là gì?
  • Lịch sử hình thành của mạng xã hội Twitter.
  • Những tính năng chính hiện có trên Twitter là gì?
  • Twitter hoạt động như thế nào.
  • Cách đăng ký tài khoản và bắt đầu sử dụng mạng xã hội Twitter.
  • Twitter phân phối và xếp hạng nội dung dựa trên những thành phần chính là gì?
  • Lượng người dùng và doanh số của một số mạng xã hội lớn toàn cầu như Twitter, Facebook, YouTube, TikTok và Instagram.
  • Twitter for Business là gì?
  • Twitter Ads là gì?
  • Những chiến lược chính để tối ưu tài khoản Twitter.
  • Một số câu hỏi thường gặp với mạng xã hội hay ứng dụng Twitter là gì?

Bên dưới là nội dung chi tiết.

Twitter là gì?

Twitter là mạng xã hội (Social Network) thuộc Twitter Inc, là một tập đoàn về truyền thông xã hội có trụ sở chính tại San Francisco, California, Mỹ.

Về bản chất, Twitter hoạt động giống như một microblog, nơi người dùng có thể giao tiếp với nhau thông qua những đoạn nội dung ngắn bằng văn bản (Text).

Theo số liệu từ Statista, tính đến hết năm 2021, Twitter có khoảng hơn 300 triệu người dùng toàn cầu và ước tính đạt khoảng gần 350 triệu người dùng trong năm 2022.

Cuối cùng, Twitter là một phần của không gian mạng xã hội bao gồm nhiều nền tảng khác nhau. Để có thể tìm hiểu toàn diện về khái niệm mạng xã hội cũng như các nội dung liên quan, bạn có thể xem tại: mạng xã hội là gì

Twitter trong tiếng Việt có nghĩa là “một loạt các thông tin vụn vặt” và “tiếng chim kêu”. Và đó chính xác là những gì mô tả về mạng xã hội Twitter.

Lịch sử hình thành của mạng xã hội Twitter.

Vào năm 2006, Jack Dorsey, người đồng sáng lập của Twitter, đã có một ý tưởng rằng – ông sẽ tạo ra một nền tảng giao tiếp dựa trên tin nhắn SMS (SMS-based communications platform), trong đó bạn bè có thể theo dõi nhau bằng cách cập nhật trạng thái (Status).

Ban đầu, Twitter khá giống với các nền tảng nhắn tin truyền thống, tuy nhiên, sau nhiều lần nghiên cứu cùng với người đồng sáng lập Evan Williams, Twitter đã hoàn toàn thay đổi.

Vào ngày 21 tháng 3 năm 2006, Founder Jack Dorsey gửi tweet đầu tiên có nội dung – “just setting up my twitter” (Tài khoản Twitter của tôi vừa được thiết lập).

Vào năm 2007, tại hội nghị South By Southwest Interactive (SXSWi), khi có đến hơn 60.000 tweet đã được gửi đi, Twitter bắt đầu chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ, nền tảng đã tận dụng lợi thế này để bắt đầu phát triển lượng người dùng của mình.

Như đã có đề cập ở trên, Twitter bắt đầu là một nền tảng giao tiếp dựa trên SMS, với giới hạn 140 ký tự, chính là giới hạn mà các nhà cung cấp dịch vụ di động thời điểm đó áp dụng với các đơn vị sử dụng dịch vụ (không phải do Twitter đưa ra).

Khi Twitter dần phát triển và trở thành một nền tảng web (web platforms), họ vẫn giữ giới hạn này vì đơn giản là nó phù hợp với định vị thương hiệu của Twitter – Twitter định vị mình là một nền tảng giúp người dùng tạo ra những nội dung ngắn, những thứ có thể đọc lướt qua nhưng vẫn cập nhật được mọi thứ.

Trải qua hơn 16 năm hình thành và phát triển, hiện mạng xã hội Twitter có hơn 300 triệu người dùng toàn cầu, từ những người có ảnh hưởng, đến các doanh nhân (như Elon Musk) và chính trị gia, Twitter là lựa chọn của nhiều người dùng chuyên nghiệp.

Mạng xã hội là gì?

Thuật ngữ mạng xã hội (Social Network) đề cập đến việc sử dụng các trang web truyền thông xã hội (Social Media Sites) để kết nối với bạn bè, gia đình hay đồng nghiệp dựa trên môi trường chính là Internet (trực tuyến).

Mạng xã hội có thể được sử dụng với mục đích xã hội, mục đích kinh doanh hoặc kết hợp cả hai tuỳ vào từng bối cảnh cụ thể.

Tính đến năm 2022, Facebook (thuộc Meta) hiện là mạng xã hội lớn nhất và phổ biến nhất toàn cầu với gần 3 tỷ người dùng. Bên cạnh Facebook, một số nền tảng mạng xã hội lớn khác có thể kể đến như Instagram, YouTube, TikTok hay Twitter.

Tổng số lượng người dùng mạng xã hội toàn cầu hiện là khoảng hơn 5 tỷ người.

Những tính năng chính hay thành phần hiện có trên Twitter là gì?

Cũng tương tự như các nền tảng mạng xã hội khác, bên cạnh các tính năng cơ bản của một nền tảng mạng xã hội, Twitter cũng có nhiều tính năng mà các nền tảng khác không có.

Dưới đây là các tính năng mà người dùng có thể thực hiện trên mạng xã hội Twitter (có thể hành động sau khi đăng ký tài khoản).

  • Tweets.

Cũng tương tự như thuật ngữ Post tức bài đăng trên Facebook hay Instagram, Tweets (Tweet) là tính năng đăng bài trên Twitter.

Tính năng đăng bài Tweet trên Twitter.

Như bạn có thể thấy ở trên, từ giao diện chính của Twitter, khi bạn nhấp vào Tweet, bạn có thể bắt đầu viết nội dung và đăng Tweet của mình.

  • Retweet.

Tính năng phổ biến tiếp theo trên Twitter là Retweet, vậy Retweet là gì?

Về cơ bản, Retweet sẽ giống với tính năng Share của Facebook, có nghĩa là người dùng sẽ chọn Retweet khi muốn chia sẻ lại một bài đăng (Tweets) nào đó.

Như bạn có thể thấy ở trên, những ký hiệu như #Google chính là các thẻ hashtag. Cũng giống với các nền tảng mạng xã hội khác, hashtag trên Twitter là tính năng cho phép người dùng chọn theo dõi hay tìm kiếm một nội dung (từ khoá) nào đó trên nền tảng.

Ví dụ, bạn có thể nhấp vào thẻ hashtag #Google để xem tất cả các bài đăng có gắn hashtag này, và ngược lại, nếu bạn cũng muốn người dùng khác tìm thấy bài đăng của bạn với thẻ đó, bạn cũng có thể thêm nó vào các bài đăng của mình.

  • Mention (Đề cập).

Mention có nghĩa là đề cập, cũng giống với Facebook, Đề cập là thuật ngữ dùng để chỉ việc bạn muốn nhắc đến tên một người dùng (User) hay Trang (Page) nào đó trong nội dung.

tính năng mention hay đề cập trên Twitter
Tính năng Mention trên Twitter.

Như ví dụ ở trên, @Entrepreneur (Page) hay @TerriLonier (User) chính là các Mention. Tính năng Mention được sử dụng bằng cách bạn thêm ký tự @ vào ngay trước Tên của Trang hoặc người dùng bạn cần nhắc đến.

  • Explore (Khám phá).

Theo giải thích trực tiếp từ Twitter, Explore là tính năng giúp người dùng khám phá những gì được coi là xu hướng (Trending) đang diễn ra trên nền tảng, họ có thể khám phá các chủ đề hay nội dung mới.

Explore là gì trên Twitter? Ví dụ về tính năng Explore.

Như ví dụ nêu ở trên, bạn có thể thấy ngay tính năng này bên trái màn hình trên giao diện web PC (máy tính để bàn) hay ký tự tìm kiếm trên giao diện điện thoại di động.

  • Fleets.

Khi Câu chuyện (Stories) là một trong những tính năng được sử dụng khá phổ biến trên các nền tảng như Facebook hay Instagram, Twitter cũng ra mắt tính năng tương tự với tên gọi là Fleets. Fleets chính thức được ra mắt toàn cầu vào tháng 11 năm 2020.

Tuy nhiên, trái ngược với mục tiêu ban đầu của Twitter là sử dụng Fleet (s) để khuyến khích nhiều người dùng mới tham gia nền tảng, tính năng này lại chủ yếu được sử dụng bởi những người dùng đã đăng rất nhiều Tweet hiện tại.

Twitter đã xoá bỏ tính năng này vào tháng 8 năm 2021.

  • Twitter Blue.

Vào tháng 6 năm 2021, Twitter chính thức ra mắt Twitter Blue, tính năng chỉ dành riêng cho những người dùng có trả phí.

Thông qua Twitter Blue, người dùng có thể sử dụng các tính năng nâng cao như thu hồi bài đăng (undo Tweet), lưu bài đăng thành các chuyên mục riêng (Bookmarks), tuỳ chỉnh màu sắc cho giao diện trên ứng dụng (Twitter App) và hơn thế nữa.

  • Twitter Shops.
twitter shops là gì
Tính năng Twitter Shops trên Twitter.

Khi thương mại điện tử (eCommerce) và thương mại xã hội (Social Commerce) là xu hướng mua sắm chính của người tiêu dùng hiện đại, Twitter chính thức ra mắt tính năng mua sắm với tên gọi Twitter Shops, vậy Twitter Shops là gì?

Cũng tương tự như TikTok Seller của TikTok hay Facebook Shops của Facebook, Twitter Shops là nơi người bán (Merchant) có thể chọn một bộ sưu tập lên đến 50 sản phẩm khác nhau để giới thiệu đến người dùng trên Twitter.

  • Live Shopping.
Live Shopping là gì trên twitter
Tính năng Live Shopping trên Twitter.

Như bạn có thể thấy ở trên, Live Shopping là tính năng Twitter cho phép người dùng có thể mua hàng trực tiếp từ các video đang phát trực tiếp trên nền tảng.

Về cơ bản, tính năng này cũng giống với Facebook hay TikTok.

Twitter hoạt động như thế nào.

Như đã phân tích ở trên, Twitter là một trang mạng xã hội trong đó người dùng có thể đăng tối đa 280 ký tự (Twitter đã tăng số lượng ký tự lên gấp đôi vào năm 2017) trên mỗi bài đăng hay còn gọi là “tweet”.

Tuỳ vào từng chế độ, bạn có thể chọn tuỳ chọn là tất cả mọi người đều có thể xem bài đăng (Public) hay chỉ có người theo dõi mới có thể xem (follower only). Trong bài đăng (tweet), bạn có thể liên kết đến các bài báo hoặc video khác.

Bạn có thể cuộn qua trang chủ của Twitter của mình để xem những người khác, những người bạn đã chọn theo dõi đang đăng những gì.

Bạn có thể sử dụng mạng xã hội Twitter cho nhiều mục đích khác nhau như giải trí (theo dõi các diễn viên hài), tin tức (theo dõi các Trang về tin tức) hay thậm chí là chính trị (theo dõi các chính trị gia như Tổng thống Mỹ) và nhiều mục đích khác.

Cách đăng ký tài khoản và bắt đầu sử dụng mạng xã hội Twitter.

Một khi đã có thể thấu hiểu Twitter là gì, bạn có thể bắt đầu đăng ký và sử dụng mạng xã hội với hơn 300 triệu người dùng này.

Bạn có thể đăng ký tài khoản Twitter thông qua một vài bước đơn giản dưới đây.

  • Bước 1: Truy cập twitter.com/signup.
  • Bước 2: Chọn Sign up (Đăng ký).
  • Bước 3: Chọn Create your account (Đăng ký một tài khoản) và nhập những thông tin như tên, số điện thoại (hoặc email), ngày tháng năm sinh.
  • Bước 4: Xác nhận hoàn tất đăng ký qua email.
  • Bước 5: Hoàn thành việc đăng ký.
twitter là gì? đăng ký tài khoản twitter
Hướng dẫn đăng ký tài khoản Twitter.

Với tuỳ chọn hiện tại, người dùng cũng có thể đăng ký tài khoản thông qua tài khoản của Google hoặc Apple.

Twitter phân phối và xếp hạng nội dung dựa trên những thành phần chính là gì?

Cũng giống như với hầu hết các nền tảng mạng xã hội khác, thuật toán xếp hạng nội dung của Twitter cũng là một câu hỏi lớn đối với người dùng.

Theo đó, Twitter sẽ xếp hạng nội dung dựa vào các yếu tố chính sau.

  • Thời gian đăng của các bài đăng (Tweet).

Về cơ bản, Twitter sẽ ưu tiên hiển thị cho các bài đăng mới (cũng giống với Facebook hay Instagram). Ngoài các từ khoá hay tìm kiếm khác, hầu hết các bài đăng được hiển thị sẽ là từ vài giờ (đến tối đa khoảng 1 hoặc 2 ngày).

  • Ưu ái nhiều hơn với các nội dung hình ảnh và video.

Vì phần lớn người dùng nói chung thích tương tác nhiều hơn với các nội dung là hình ảnh và video thay vì văn bản (text) hay liên kết (link), Twitter theo đó cũng xếp hạng cao hơn cho những định dạng nội dung (Content Format) này.

Twitter for Business là gì?

Twitter for Business chính là giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp trên Twitter, cụ thể, Twitter cung cấp tất cả các giải pháp quảng cáo cho thương hiệu muốn tiếp cận người dùng Twitter.

Với Twitter for Business, doanh nghiệp có thể quảng cáo, tiếp cận người dùng tiềm năng, xây dựng độ nhận biết thương hiệu, thúc đẩy tỷ lệ chuyển đổi, bán hàng, theo dõi đối thủ cạnh tranh và hơn thế nữa.

Twitter Ads là gì?

Tương tự Facebook Ads hay Google Ads, Twitter Ads là giải pháp quảng cáo trên Twitter.

Hiện Twitter cung cấp một số các tuỳ chọn quảng cáo khác nhau cho phép doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, thúc đẩy chuyển đổi hay tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng.

Bạn có thể bắt đầu quảng cáo trên Twitter tại: https://ads.twitter.com/login?

Một số câu hỏi thường gặp với mạng xã hội hay ứng dụng Twitter.

  • Twitter là gì?

Twitter đơn giản là một nền tảng hay ứng dụng mạng xã hội như Facebook hay TikTok, người dùng có thể sử dụng nó để giải trí, kinh doanh, đọc tin tức và nhiều thứ khác.

  • Twitter là mạng xã hội của nước nào?

Như MarketingTrips đã đề cập ở các phần đầu của bài viết, Twitter là mạng xã hội của Mỹ, được phát triển bởi nhà sáng lập Jack Dorsey vào năm 2006 tại San Francisco, California, Mỹ.

  • Twitter được sử dụng để làm gì?

Cũng giống với Instagram hay Facebook, tuỳ vào từng mục đích khác nhau, người dùng có thể sử dụng Twitter theo những cách khác nhau như để giao tiếp (chat) với bạn bè, để kinh doanh (Twitter Shops), để giải trí (theo dõi các nghệ sỹ hay trang tin về giải trí) và nhiều hoạt động khác.

  • Cách sử dụng Twitter như thế nào?

Cách sử dụng Twitter tương đối đơn giản, sau khi đăng ký tài khoản như các bước đã đề cập ở trên, bạn có thể bắt đầu chia sẻ và tương tác với người dùng hay Trang Twitter.

  • Tweet nghĩa là gì?

Trên Twitter, Tweet có nghĩa là bài đăng, tương tự như khái niệm Post trên Facebook hay Instagram. Người dùng sẽ chọn Tweet nếu họ muốn đăng một nội dung (liên kết, văn bản, video, hình ảnh…) nào đó lên Twitter.

  • Tác hại của Twitter? Twitter có an toàn không?

Cũng giống như các nền tảng mạng xã hội khác, về cơ bản, Twitter có hại hay có lợi phụ thuộc nhiều vào cách người dùng sử dụng nền tảng. Để sử dụng ứng dụng một cách an toàn, người dùng nên tránh tương tác với những tài khoản lạ, tài khoản có nhiều dấu hiệu nghi ngờ, và nên cài đặt bảo mật 2 lớp để bảo vệ tài khoản.

  • Twitter Handle là gì?

Twitter Handle là tên người dùng xuất hiện ở cuối URL Twitter duy nhất của người dùng, mỗi Twitter Handle phải chứa ít hơn 15 ký tự và xuất hiện như phần bên dưới.

Twitter Handle là gì?
Twitter Handle là gì?

Twitter Handle không nhất thiết phải giống với tên Twitter (Twitter name). Trong khi Twitter Handle là duy nhất cho từng tài khoản, Twitter name có thể trùng nhau với các tài khoản khác nhau và thường được sử dụng theo tên thương hiệu.

  • Twitter ID là gì?

Twitter ID hay còn được gọi là username chính là phần được bắt đầu sau ký tự “@” trên mỗi tài khoản Twitter. Twitter ID là duy nhất cho từng tài khoản.

Twitter ID là gì?
Twitter ID là gì?

Trong ví dụ ở trên trong tài khoản Twitter của MarketingTrips, phần @MarketingTrips (được khoanh đỏ) chính là Twitter ID.

  • Twitter trong tiếng Việt là gì?

Theo giải thích trực tiếp từ Founder Twitter, Dorsey, Twitter có nghĩa là “một loạt các thông tin vụn vặt” và “tiếng chim kêu”. Và đó chính xác là những gì mô tả về mạng xã hội Twitter.

  • Vòng tròn Twitter là gì?

Vòng tròn Twitter hay còn được gọi là “vòng kết nối” Twitter, là tính năng cho phép người dùng giới hạn đối tượng cho các câu chuyện trên trang cá nhân của họ. Tương tự, tính năng này của Twitter sẽ cho phép người dùng chọn một nhóm nhỏ hơn 150 người mà họ muốn chia sẻ tweet của họ khi đăng bài.

  • Twitter Blue là gì?

Là gói có trả phí của Twitter, với 4.99 USD mỗi tháng, những người dùng sử dụng gói này có thể truy cập vào các tính năng nâng cao trên Twitter như chỉnh sửa giao diện, không xem quảng cáo và hơn thế nữa.

  • Rwt trong Twitter là gì?

Rwt là cách viết ngắn của Retweet có nghĩa là Tweet lại hay chia sẻ lại một bài đăng trên mạng xã hội Twitter (chia sẻ bài đăng từ một tài khoản khác về tài khoản của mình).

Kết luận.

Trên đây là tất cả những thông tin cơ bản bạn cần biết khi tìm hiểu về mạng xã hội Twitter. Khi mạng xã hội được xem là xu hướng giải trí, mua sắm và hơn thế nữa, các nền tảng như mạng xã hội Twitter hay Facebook sẽ tiếp tục là điểm đến ưu tiên của người dùng.

Bằng cách thấu hiểu Twitter là gì, cách thức hoạt động của nền tảng Twitter hay những tính năng chính hiện có trên twitter là gì, bạn có thể bắt đầu sử dụng nó như là một kênh để giao tiếp, bán hàng, làm marketing và nhiều hoạt động khác một cách hiệu quả.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips

Nguồn: MarketingTrips

Elon Musk hủy thương vụ mua lại Twitter

“Twitter sẵn sàng ‘chơi tới bến’ với Elon Musk để hoàn tất thương vụ cho bằng được”, một cựu lãnh đạo của Twitter tiết lộ.

Rạng sáng 9/7, tỷ phú Elon Musk đã thông báo hủy bỏ kế hoạch mua lại mạng xã hội Twitter. “Ông Musk thực hiện quyền hủy bỏ thỏa thuận sáp nhập và từ bỏ giao dịch”, các luật sư của tỷ phú người Mỹ viết trong bức thư gửi tới Twitter.

Theo Business Insider, nếu Musk hủy bỏ thương vụ thâu tóm Twitter trị giá 44 tỷ USD, ông sẽ phải đối mặt với làn sóng pháp lý đến từ nền tảng này, bao gồm phí bồi thường hợp đồng 1 tỷ USD.

Twitter dọa kiện Elon Musk.

Ngay sau khi thông tin Musk “hủy kèo” được công bố, CEO Parag Agrawal của công ty đã chia sẻ lại dòng tweet cũ của Chủ tịch hội đồng quản trị Bret Taylor.

“Hội đồng quản trị của Twitter nhất trí hoàn tất thương vụ đúng như thỏa thuận và sẽ có hành động pháp lý thích đáng để buộc Musk thực hiện vụ sáp nhập này. Chúng tôi tự tin rằng mình sẽ giành chiến thắng”, ông Bret Taylor cho biết.

“Parag đang rất hối hận vì đã đồng ý với thương vụ này cảm thấy phẫn nộ. Twitter sẵn sàng ‘chơi tới bến’ với Elon Musk để theo đuổi vụ mua bán đến cùng”, một cựu giám đốc Twitter chia sẻ với Financial Times.

Mặt khác, thỏa thuận ban đầu có nói rõ Twitter hoàn toàn có quyền buộc Musk thực hiện nghĩa vụ của mình. Do đó, nếu ra tòa, rất có thể mạng xã hội “chim xanh” sẽ đâm đơn yêu cầu Musk trả tiền để hoàn tất thương vụ thay vì chỉ nhận 1 tỷ USD phí bồi thường hợp đồng, Business Insider nhận định.

Trong các cuộc họp nội bộ với nhân viên, ban giám đốc của công ty cũng khẳng định sẽ mạnh tay dùng luật pháp, thậm chí là đưa Musk ra tòa để theo đuổi thương vụ đến cùng.

Trong khi đó, nhiều nhân viên lại tỏ ra mừng rỡ khi nghe tin Musk “hủy kèo” với Twitter vì quá mệt mỏi với những yêu cầu cung cấp thông tin tài khoản spam của ông.

“Lời nói của ông ấy chẳng còn giá trị gì và thỏa thuận mua bán cũng dần trở nên vô nghĩa. Tôi chỉ mong Musk sớm hủy bỏ hoặc ít nhất cũng phải trả đúng 44 tỷ USD cho thương vụ này”, một nhân viên chia sẻ.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng Musk dường như không thể rời khỏi thương vụ này một cách trót lọt. Cụ thể, theo thỏa thuận ban đầu, nếu đơn phương chấm dứt thương vụ, Twitter và Elon Musk đều sẽ phải trả cho bên còn lại 1 tỷ USD.

Do đó, Musk sẽ đối mặt với phí chấm dứt hợp đồng khổng lồ nếu từ bỏ vụ mua lại trị giá 44 tỷ USD.

Trước đó, vị tỷ phú nhiều lần dọa hủy thương vụ nếu Twitter không cung cấp dữ liệu về tài khoản spam và giả mạo.

“Ông Musk tin rằng Twitter đang từ chối tuân thủ các nghĩa vụ trong thỏa thuận sáp nhập, gây thêm nghi ngờ rằng công ty đang giữ kín những dữ liệu được yêu cầu vì lo ngại ông Musk sẽ hủy bỏ thương vụ.

Tỷ phú cho rằng công ty đang chủ động cản trở quyền tiếp cận thông tin”, trích đoạn bức thư được luật sư của Musk gửi đến Twitter.

Trong thư, luật sư cáo buộc Twitter vi phạm quy định hợp đồng và cho biết Elon Musk sẽ bảo lưu quyền chấm dứt thỏa thuận.

Elon Musk khó thắng kiện trước Twitter.

Song, giáo sư Brian Quinn tại Boston College Law School cho rằng việc Twitter công bố sai số liệu tài khoản giả không được coi là lý do hợp lệ để Musk thoát khỏi phí bồi thường hợp đồng 1 tỷ USD.

“Với những vụ mua bán như thế này, một khi đã ký, hợp đồng sẽ ngay lập tức hoàn tất trừ khi xuất hiện sự can thiệp từ chính phủ hay sự kiện bất lợi nghiêm trọng”, giáo sư Quinn nói. Do đó, ông cho rằng rất khó để Musk thắng kiện trước Twitter.

Ngược lại, theo Chester Spatt, giáo sư ngành tài chính tại Đại học Carnegie Mellon từng làm việc tại Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ (SEC), nền tảng mạng xã hội có thể sẽ tìm cách thương lượng lại với CEO Tesla.

“Mặc dù biết mình sẽ là bên chiếm ưu thế khi ra tòa nhưng Twitter muốn chấm dứt sự mập mờ, không rõ ở hiện tại. Cũng có thể công ty cho rằng thay vì tốn thêm một khoản phí cho kiện tụng, họ có thể thương lượng lại với Musk để giữ thể diện cho ông ấy”, chuyên gia nhận định.

Tuy nhiên, những chuyên gia khác lại không đồng tình với quan điểm này và cho rằng chuyện này là bất khả thi. Nói với Business Insider, Carl Tobias của Đại học Richmond nghĩ rằng Twitter sẽ không muốn hạ giá vì mức thỏa thuận ban đầu Musk đưa ra quá hấp dẫn.

“Chắc chắn Elon Musk sẽ bỏ một số tiền lớn cho luật sư để tìm cách thoát khỏi mớ hỗn độn pháp lý này”, chuyên gia khẳng định.

Theo CNBC, sau khi thông tin Musk hủy thương vụ với Twitter được công bố, giá cổ phiếu của mạng xã hội đã giảm 5% xuống còn 35,04 USD. Con số này thấp hơn rất nhiều so với giá 54,2 USD/cổ phiếu trong thỏa thuận ban đầu của Musk khi mua Twitter.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Giang Nguyen

Elon Musk sẽ mua mạng xã hội Twitter nếu 3 điều này được giải quyết

Elon Musk cho biết hiện có 3 rào cản lớn nhất khiến ông chưa thể hoàn tất thương vụ mua lại mạng xã hội Twitter.

Elon Musk mua Twitter

Tại sự kiện Qatar Economic Forum do Bloomberg tổ chức hôm 21/6, CEO Tesla khẳng định vẫn còn một số “vấn đề tồn đọng” và chúng cần được giải quyết trước khi ông tiếp tục thương vụ mua lại Twitter.

Hồi cuối tháng 4, Elon Musk chính thức thông báo sẽ mua lại Twitter với giá 44 tỷ USD. Tuy nhiên, những vấn đề dưới đây là nguyên nhân thương vụ chưa thể hoàn tất.

Số lượng tài khoản rác.

Trước hết, ông cho rằng số lượng tài khoản giả/spam trên Twitter là rào cản lớn nhất khiến ông vẫn còn ngần ngại khi mua lại mạng xã hội.

Theo CNBC, tham vọng thao túng mạng xã hội bằng tài khoản spam, giả mạo không còn là điều gì mới mẻ nhưng Musk cho biết ông muốn nắm rõ hơn về số người dùng thật sự trên Twitter.

Trước đó, Twitter đã khẳng định số tài khoản rác chiếm chưa đến 5% lượng người dùng hàng ngày. Hãng công nghệ cũng cho biết đã chia sẻ toàn bộ các thông tin mà Musk yêu cầu và cho phép ông truy cập vào bộ lưu trữ hơn 500 triệu bài đăng hàng ngày của mình.

Tuy nhiên, vị tỷ phú gốc Nam Phi lại tỏ ra nghi ngờ về những con số của mạng xã hội.

“Tôi cho rằng đa số người dùng Twitter đều không đồng ý với con số này. Do đó, chúng tôi đang chờ đợi một biện pháp giải quyết hợp lý đến từ công ty”, ông nói.

Các khoản nợ ngân hàng.

Bên cạnh đó, theo Elon Musk, nguyên nhân thứ hai khiến ông tạm hoãn thương vụ đến từ số tiền ông cần vay để hoàn tất.

Hồi tháng 5, ông đã cam kết cam kết bỏ ra 33,5 tỷ USD tiền túi cho thỏa thuận mua lại Twitter, đồng thời huy động một khoản vay ký quỹ trị giá 7,1 tỷ USD đến từ một nhóm nhà đầu tư, trong đó có nhà đồng sáng lập tập đoàn Oracle Corp Larry Ellison và sàn giao dịch tiền mã hóa Binance.

Vị tỷ phú cho biết phần còn lại sẽ được bổ sung từ khoản vay của ngân hàng, nhưng vẫn chưa rõ số tiền này sẽ được giải ngân như thế nào.

Tuy là người đàn ông giàu nhất thế giới nhưng phần lớn tài sản của ông đều phụ thuộc vào cổ phiếu của Tesla.

Vì thế, ông đã phải bán bớt và thế chấp hàng tỷ USD cổ phiếu công ty xe điện của mình để làm tài sản thế chấp cho các khoản vay.

Sự chấp thuận của cổ đông.

Vấn đề cuối cùng được Elon Musk chỉ ra là sự đồng thuận của cổ đông Twitter.

Theo CNBC, các nhà đầu tư của công ty mạng xã hội này dự tính tổ chức cuộc bỏ phiếu về thương vụ vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8. Việc Elon Musk có được họ thông qua hay không vẫn còn là một dấu hỏi lớn.

Tháng trước, một vài cổ đông Twitter đã đâm đơn kiện CEO Tesla với cáo buộc vi phạm luật doanh nghiệp và có dấu hiệu tham gia thao túng thị trường.

Vì điều này, ông lo ngại rằng các thành viên trong hội đồng quản trị của công ty sẽ không chấp thuận thương vụ 44 tỷ USD này.

Mặt khác, cũng tại sự kiện, chia sẻ về quyền tự do ngôn luận trên Twitter, vị tỷ phú cho biết ông muốn Twitter cởi mở với mọi góc nhìn.

“Các nền tảng phải là nơi mọi người cảm thấy thoải mái, không bị miệt thị, dè bỉu khi sử dụng”, Elon Musk chia sẻ.

Tuy nhiên, ông cũng cho rằng mặc dù mọi người có thể nói bất cứ điều gì họ muốn nhưng chúng phải nằm trong giới hạn quy định của Twitter.

Khi được hỏi về dự định trở thành CEO của Twitter, Elon Musk cho biết ông không quan tâm nhiều đến việc đó.

“Việc có phải là CEO hay không không hề quan trọng. Quan trọng là tôi có định hướng đúng cho sản phẩm của mình hay không.”

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Sự hững hờ của Elon Musk đang làm cho Twitter dần mất giá

Những sự mập mờ của Elon Musk về việc Twitter đang có nhiều tài khoản ảo (Bots) đang khiến nền tảng mạng xã hội này dần trở nên mất giá.

Sự hững hờ của Elon Musk đang làm cho Twitter dần mất giá
Getty Images

Theo The Washington Post, mặc dù Twitter đã đồng ý để Elon Musk có quyền truy cập vào luồng dữ liệu đầy đủ của nền tảng tuy nhiên mọi thứ hầu như vẫn chưa có bất cứ tiến triển nào sau thoả thuận 44 tỷ USD ban đầu.

Brian Fitzgerald, giám đốc điều hành của Wells Fargo Securities, một công ty về quản lý quỹ cho biết: “Đây là những chiến thuật cổ điển để cố gắng có được Twitter với giá thấp hơn”.

Kể từ khi đưa ra thỏa thuận mua lại Twitter vào ngày 25 tháng 4, Elon Musk nhiều lần cho rằng Twitter không trung thực về số lượng người dùng thật trên nền tảng, và hiện có rất nhiều tài khoản ảo (Bots) trên nền tảng này.

Theo The Post, Twitter hiện sẽ cấp quyền cho Elon Musk để ông có thể truy cập vào luồng dữ liệu đầy đủ của mình, được tạo ra từ hơn 500 triệu lượt tweet mỗi ngày, cũng như thông tin chi tiết về các tài khoản đang tweet và thiết bị mà họ đang tweet.

Bất chấp tuyên bố rằng hiện có khoảng 5% bots của Twitter, Elon Musk đã cáo buộc các tài khoản giả mạo và spam trên Twitter có thể chiếm tới 20% toàn bộ người dùng.

Twitter cho biết sẽ tiếp tục cung cấp các thông tin mà Elon Musk cần.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Giang Nguyễn

Nhiều KOL rời Twitter để sang Instagram và TikTok

Các tài khoản của những người nổi tiếng nhất (KOL, Influencer, Celeb…) trên Twitter trở nên im ắng thời gian qua và điều này có thể còn trầm trọng hơn khi nền tảng về tay Elon Musk.

Elon Musk mua Twitter

Tháng 4/2009, diễn viên Ashton Kutcher thách thức CNN tham gia cuộc đua trở thành tài khoản đầu tiên đạt một triệu người theo dõi trên Twitter – mạng xã hội khi đó mới được ba năm tuổi. Kutcher nói anh sẽ gõ cửa nhà người sáng lập CNN Ted Turner nếu giành phần thắng.

Khi Kutcher phát trực tiếp cảnh ăn mừng sau khi chiến thắng, những người nổi tiếng khác bắt đầu tham gia Twitter, khiến lượng truy cập nền tảng này tăng vọt dẫn tới sập hệ thống.

13 năm sau, Twitter trở thành một trong những trung tâm toàn cầu về tin tức, chính trị và văn hóa. Tuy nhiên, nhiều người nổi tiếng chỉ coi tài khoản Twitter như một công cụ quảng cáo, hoặc đã ngừng sử dụng hoàn toàn.

Đây chưa phải là hồi kết cho Twitter, bởi vẫn có khoảng 229 triệu người sử dụng Twitter mỗi ngày, tăng lên so với mức 217 triệu người cách đây ba tháng.

Tuy nhiên, tỷ phú Elon Musk không sai khi đặt nghi vấn “có phải Twitter đang chết dần?” hồi tháng 4. Khi đó, ông đăng danh sách những người có lượng theo dõi lớn như Taylor Swift, Justin Bieber nhưng hầu như không còn tương tác trên nền tảng.

Dữ liệu từ Social Blade, trang web phân tích mạng xã hội, cho thấy 10 tài khoản Twitter được theo dõi nhiều nhất, không tính Musk, có số bài đăng trong 4 tháng đầu năm nay ít hơn 35% so với cùng kỳ 2018. Chỉ có Elon Musk và cựu tổng thống Mỹ Barack Obama tăng số bài viết ở giai đoạn này.

Musk được cho là khó có thể đảo ngược xu hướng này.

Các cuộc phỏng vấn của Washington Post với 17 người đại diện và nhà tư vấn cho người nổi tiếng cho thấy Twitter được xem như nền tảng mang lại rủi ro cao nhưng hiệu quả thấp với nghệ sĩ hạng A. Đó là nơi các phát ngôn bị chính trị hóa đến mức nhiều người không muốn tự mình tham gia nữa, mà giao nhiệm vụ đăng bài cho cấp dưới hoặc công ty quản lý.

Nhiều người nổi tiếng chuyển sang Instagram và TikTok, nơi cung cấp các công cụ video nhạy bén và an toàn hơn khi cho phép chặn các tương tác không mong muốn bằng nhiều cách khác nhau.

Twitter từ chối bình luận, nhưng nhấn mạnh rằng không ít ngôi sao vẫn hoạt động tích cực trên nền tảng này.

Musk, đang có kế hoạch mua lại Twitter với giá 44 tỷ USD, cam kết nới lỏng các hạn chế về phát ngôn trên nền tảng nếu thỏa thuận thành công. Dù vậy, điều này vẫn khó giữ chân những nhân vật nổi tiếng nhất trên nền tảng.

Dưới thời cựu tổng thống Mỹ Barack Obama, Twitter thu hút rất nhiều ngôi sao hàng đầu tham gia chia sẻ, bình luận và hé lộ cuộc sống phía sau thảm đỏ.

Đỉnh cao của thời “ngôi sao trên Twitter” là năm 2014, khi người dẫn chương trình lễ trao giải Oscar Ellen DeGeneres bước tới chụp với Meryl Streep.

Đây thực chất là cảnh do nhóm cộng tác truyền hình của Twitter dàn dựng. Bradley Cooper đột nhiên chộp lấy điện thoại và hàng loạt sao hạng A cùng tham gia vào bức ảnh. Bài đăng của DeGeneres khi đó phá kỷ lục về lượt chia sẻ nhiều nhất trên Twitter.

Nhưng cũng trong thập niên 2010, hai sự kiện đã xảy ra. Đầu tiên là sự nổi lên của Instagram sau khi được Facebook mua lại năm 2012.

Nền tảng này mang đến cách thu hút người hâm mộ bằng hình ảnh mà không cần dùng lời nói như Twitter. Thứ hai, cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 gây phân cực Twitter, khi tin tức liên quan đến ứng viên Donald Trump bắt đầu lấn át các chủ đề thịnh hành khác.

Twitter bắt đầu được quảng bá như một ứng dụng tin tức và được thay đổi danh mục trên kho ứng dụng, từ mạng xã hội sang tin tức. Tuy nhiên, những người làm giải trí lại chùn bước trước việc lao mình vào phát ngôn trực tuyến và vòng quay tin tức.

Nhiều gương mặt nổi tiếng lần lượt rời Twitter như ca sĩ Lizzo, Ariana Grande hoặc hạn chế sự hiện diện bằng những hoạt động quảng bá mờ nhạt.

Cũng có một số ngoại lệ như diễn viên hài Leslie Jones và nữ diễn viên Anna Kendrick thường bày tỏ các quan điểm cá nhân thú vị. Dù vậy, Twitter nói chung không còn là nơi mọi người có thể quan sát cuộc sống tại Hollywood qua lăng kính đầy màu sắc.

Đưa các ngôi sao trở lại Twitter là một trong những cách để bắt đầu kế hoạch phát triển mạng xã hội như Musk hình dung, nhưng không phải điều dễ dàng.

Theo Jamin Jamming, nhà quản lý phương tiện truyền thông, sử dụng Twitter sẽ chỉ khiến các ngôi sao thể hiện mình không có tham vọng, trừ khi họ là nhà hoạt động chính trị hoặc người trong ngành truyền thông.

“Điểm thu hút của nhiều người nổi tiếng là ngoại hình. Nhưng lớp trang điểm, sự thời thượng hay phong cách thời trang của họ không được truyền tải qua Twitter”, ông nói.

“Để thành công trên Twitter, bạn phải là người thông minh, kiểm soát được những điều chia sẻ và có thể bắt kịp xu hướng thời đại.

Còn việc tương tác và giao lưu với mọi người trên nền tảng này rất khó”, Wynter Mitchell-Rohrbaugh, nhà hoạch định chiến lược cho người nổi tiếng, nhận xét.

So với rủi ro, lợi ích mà Twitter đem lại không có gì nổi bật, đặc biệt là khi đặt cạnh những nền tảng lớn khác.

“Nếu nhìn vào động lực bên trong mà Twitter có thể cung cấp, như bạn là người nổi tiếng đang quảng bá bộ phim mới nhất, nền tảng không có những tính năng tích hợp thông minh để gợi ý mọi người mua vé”, Kai Gayoso, trưởng bộ phận kỹ thuật số tại công ty quản lý tài năng Range Media, nói. Cố vấn truyền thông xã hội Kendall Ostrow cũng cho rằng người nổi tiếng rất khó kiếm tiền qua Twitter.

Nhiều người quản lý tài khoản của người nổi tiếng cho biết sự thất bại của nền tảng này trong việc giải quyết những vụ quấy rối hoặc lạm dụng là lý do chính khiến họ bỏ Twitter.

Trong khi Instagram và TikTok sở hữu bộ lọc bình luận tinh vi, Twitter hầu như không cung cấp tính năng kiểm soát. Cho tới gần đây, “các cuộc trò chuyện lành mạnh” mới được nêu ra thành một phần trong sứ mệnh của công ty.

“Cái giá của sự thể hiện bản thân trên Twitter quá cao đối với các ngôi sao”, một người dùng bình luận sau khi Musk đăng bài nhận xét rằng người nổi tiếng đang ít hoạt động trên nền tảng hồi tháng 4. Diễn viên hài nổi tiếng Kathy Griffin sau đó thể hiện sự đồng tình với nhận định này.

“Nếu Musk mua lại Twitter, mạng xã hội này sẽ là nơi cuối cùng tôi khuyên một ngôi sao đầu tư vào. Mọi thứ liên quan tới Musk đều sẽ trở nên phức tạp”, Lix Stahl, Chủ tịch công ty In Haus từng làm việc trong các chiến dịch cho Grande và Jay-Z, nói.

Trang Linh – Ma Dung (theo Washington Post)

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh | MarketingTrips

Theo VnExpress

Elon Musk tạm dừng việc mua Twitter

Tỷ phú Elon Musk thông báo tạm dừng thương vụ 44 tỷ USD để xác định thêm thông tin về số lượng tài khoản giả trên Twitter.

Elon Musk dừng mua Twitter
Elon Musk tạm dừng việc mua Twitter

“Thỏa thuận mua Twitter đang tạm hoãn để chờ các chi tiết khẳng định thống kê rằng tài khoản giả chiếm chưa đầy 5% lượng người dùng trên nền tảng”, tỷ phú Mỹ Elon Musk tweet ngày 13/5. Ông sau đó bổ sung rằng ông “vẫn quyết tâm với thương vụ này”.

Thông điệp được đăng kèm bài viết trên Reuters, trong đó trích dẫn tài liệu được Twitter nộp cho giới chức liên bang Mỹ sau khi đạt thỏa thuận với Musk.

Mạng xã hội Twitter cho biết trong số 229 triệu người dùng nhìn thấy quảng cáo trong quý I/2022, chỉ chưa đầy 5% là tài khoản giả hoặc bot.

Vấn đề tài khoản giả mạo có thể ảnh hưởng đến cách Twitter theo dõi “số lượng người dùng hoạt động hàng ngày có thể đem lại doanh thu”, tức những tài khoản có thể thấy quảng cáo khi truy cập mạng xã hội.

Twitter áp dụng nhiều biện pháp để phát hiện và khóa tài khoản giả, đồng thời loại bỏ chúng khỏi các tính toán về doanh thu, nhưng cũng thừa nhận những tài khoản này vẫn luôn tồn tại. “Ước tính của chúng tôi có thể không phản ánh chính xác con số thực, số liệu thực tế có thể cao hơn những gì chúng tôi đánh giá”, mạng xã hội này cho hay.

Báo cáo tài chính cho thấy Twitter thu về 1,2 tỷ USD trong ba tháng đầu năm nay, trong đó 1,11 tỷ USD từ quảng cáo, tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2021.

Tuy nhiên, chi phí vận hành cũng tăng mạnh lên mức 1,33 tỷ USD, khiến công ty này chịu tổn thất hoạt động 128 triệu USD.

Twitter và Musk thông báo đã đạt được thỏa thuận mua bán hôm 25/4, nhưng không đưa ra thời hạn cụ thể để hoàn thành hợp đồng và chỉ cho biết giao dịch dự kiến hoàn tất trong năm nay.

Elon Musk cũng không nêu chi tiết về quyết định hoãn thỏa thuận, làm dấy lên khả năng ông có thể đình chỉ thương vụ. Mức độ nghiêm túc của tweet trên cũng là câu hỏi mở, vì tỷ phú này từng nhiều lần đăng những suy nghĩ bột phát của mình lên Twitter, bên cạnh những kế hoạch được tính toán kỹ càng.

Điệp Anh (theo NPR)

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Twitter đếm sai lượng người dùng hàng ngày MAU

Twitter thừa nhận đã phóng đại về số lượng người dùng hàng ngày trong giai đoạn 2019-2021 do bộ đếm hệ thống bị sai.

Twitter đếm sai người dùng hàng ngày ba năm liên tiếp
Twitter đếm sai người dùng hàng ngày ba năm liên tiếp

Vấn đề trên được Twitter nêu trong báo cáo tài chính quý I/2022 ngày 28/4. Trong đó, hãng thừa nhận bộ đếm đã đếm dư từ 1,9 triệu người dùng hàng ngày trở lên trong giai đoạn từ quý I/2019 tới quý IV/2021.

Theo Twitter, lỗi xảy ra do hệ thống vô tình cộng nhiều tài khoản đang hoạt động của một người dùng duy nhất, cũng như tính cả một số tài khoản đã ngừng sử dụng từ lâu. Hiện vấn đề đã được mạng xã hội khắc phục.

Trong quý đầu năm, nền tảng này có 229 triệu người dùng hàng ngày, tăng hơn 10 triệu người dùng so với quý IV/2021.

Đây không phải lần đầu Twitter gặp sự cố về bộ đếm. Năm 2017, mạng xã hội cũng ghi nhận lỗi tương tự khi tăng lượng người dùng hàng ngày của mình thêm khoảng 1-2 triệu trong giai đoạn từ 2015 tới giữa 2017.

Cũng trong báo cáo tài chính quý I/2022, Twitter cho biết đã đạt doanh thu (chủ yếu đến từ quảng cáo) 1,2 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, công ty cũng ghi nhận khoản lỗ 128 triệu USD trong quý vừa qua.

Đây có thể xem là một trong những báo cáo tài chính cuối cùng của Twitter. Mạng xã hội hiện được Elon Musk thâu tóm với giá 44 tỷ USD, dự kiến hoàn tất cuối năm nay. Sau đó, Twitter từ công ty đại chúng trở thành doanh nghiệp tư nhân.

Do quá trình mua bán với Musk đang diễn ra, Twitter cũng rút lại các dự báo tài chính đã đưa ra trước đó. Trong tương lai, doanh thu của nền tảng cũng bị bỏ ngỏ, khi tỷ phú Mỹ cho biết ông mua Twitter không phải để kiếm tiền.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Những vụ thâu tóm đình đám trong giới công nghệ

Số tiền 44 tỷ USD được Elon Musk đưa ra để mua Twitter hiện đứng thứ ba trong số những thương vụ công nghệ đắt đỏ nhất.

thâu tóm trong giới công nghệ

Microsoft mua Activision Blizzard: 68,7 tỷ USD.

Ngày 18/1, Microsoft công bố đã bỏ ra 68,7 tỷ USD tiền mặt để mua hãng game nổi tiếng Activision Blizzard. Thương vụ dự kiến hoàn tất trong năm tài chính 2023 và là vụ thâu tóm công nghệ lớn nhất hiện nay.

Giới công nghệ nhận định, động thái mới được cho là sẽ giúp Microsoft có thêm lợi thế trong cuộc đua metaverse. Satya Nadella, Chủ tịch kiêm CEO Microsoft, nhận định “game đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các nền tảng metaverse”.

Activision Blizzard hiện là một trong những hãng game lớn nhất với hơn 10.000 nhân viên khắp thế giới, thu hút 400 triệu người dùng hàng tháng tại 190 quốc gia. Công ty sở hữu nhiều trò chơi đình đám như Warcraft, Diablo, Overwatch, Call of Duty và Candy Crush.

Dell mua EMC: 67 tỷ USD.

Năm 2015, hãng máy tính Dell chi 67 tỷ USD để thâu tóm công ty lưu trữ dữ liệu EMC Corporation.

Dell khi đó cho biết, việc mua EMC là nhằm tăng cạnh tranh ở mảng điện toán đám mây, cũng như thúc đẩy tăng trưởng trong các lĩnh vực chuyển đổi kỹ thuật số, trung tâm dữ liệu phần mềm, hạ tầng liên kết, điện toán đám mây hỗn hợp, di động và bảo mật. Giới phân tích đánh giá thương vụ đến nay đã mang lại một số thành công nhất định cho Dell.

Elon Musk mua Twitter: 44 tỷ USD.

Việc tiếp quản Twitter của tỷ phú Elon Musk trở thành thương vụ thâu tóm lớn thứ ba trong lĩnh vực công nghệ. Thỏa thuận mua bán đã được hội đồng quản trị Twitter thông qua và dự kiến hoàn tất trong năm nay.

Thương vụ sẽ đưa Twitter thành công ty tư nhân, chấm dứt những tuần đầy biến động trong mối quan hệ giữa Elon Musk và Twitter.

Tỷ phú Mỹ sẽ trả 54,2 USD cho mỗi cổ phiếu Twitter, đúng theo đề nghị ban đầu của ông. Tuy nhiên, thỏa thuận vẫn đang chờ sự chấp thuận của các cổ đông và cơ quan quản lý.

Với việc nắm quyền kiểm soát Twitter, Musk có tham vọng biến nơi đây thành nền tảng tự do ngôn luận.

Tuy nhiên, ý định này của ông được cho là có thể làm cản trở nỗ lực của Twitter trong việc kiểm soát các nội dung thù ghét, thông tin sai lệch, quấy rối và có hại trên mạng xã hội.

Avago Technologies mua Broadcom: 37 tỷ USD.

Năm 2015, Avago thâu tóm đối thủ của mình là Broadcom, lấy tên là Broadcom Limited. Thương vụ hoàn tất năm 2016.

Hiện các công nghệ lõi mà hãng sở hữu gồm modem băng thông rộng, CPU SDP và ARM tùy chỉnh, Wi-Fi, Bluetooth, GPS, cảm biến quang… Broadcom là một trong những nhà cung cấp sản phẩm phần mềm bán dẫn và cơ sở hạ tầng lớn nhất ở Mỹ.

AMD mua Xlinix: 35 tỷ USD.

Tháng 10/2020, AMD mua lại công ty bán dẫn Xlinix của Mỹ, chi trả bằng cổ phiếu trị giá 35 tỷ USD. Động thái này giúp AMD tăng sức mạnh trong các sản phẩm trung tâm dữ liệu, cũng như cạnh tranh mạnh mẽ hơn với Intel.

Tuy nhiên, thương vụ vấp phải một số phản đối từ các cơ quan quản lý ở một số quốc gia và đến đầu năm nay mới hoàn tất.

IBM mua Redhat: 34 tỷ USD.

Công ty máy tính IBM công bố mua lại hãng phần mềm mã nguồn mở Red Hat năm 2018.

Sự kết hợp giữa đôi bên giúp IBM tăng cường các giải pháp điện toán đám mây dành cho các doanh nghiệp. Red Hat Enterprise Linux và Red Hat Virtualization – hai dịch vụ chủ đạo của Red Hat hiện là một phần của nền tảng đám mây IBM Cloud.

SoftBank mua ARM: 31 tỷ USD.

Tập đoàn viễn thông đa quốc gia SoftBank mua lại hãng chip ARM năm 2016 với tham vọng phát triển mảng chip xử lý dựa trên kiến trúc độc quyền của hãng này.

Tuy vậy, ARM dưới thời SoftBank không phát triển mạnh mẽ với doanh thu chỉ tăng từ 1,2 tỷ USD lên 1,9 tỷ USD.

Do khó khăn tài chính, SoftBank bắt đầu rao bán ARM. Nvidia, nhà sản xuất GPU lớn nhất thế giới, đã đưa ra lời đề nghị trị giá 40 tỷ USD, con số lớn nhất lịch sử ngành công nghiệp bán dẫn.

Tuy nhiên, vụ sáp nhập thất bại vào tháng 2 và lý do được đưa ra là “những rào cản về quy định ngăn cản sự hoàn thành của giao dịch, bất chấp những nỗ lực và thiện chí của các bên”.

Microsoft mua LinkedIn: 26,2 tỷ USD.

Microsoft thâu tóm LinkedIn từ năm 2016 nhưng đến nay, mạng xã hội nghề nghiệp này vẫn hoạt động tương đối độc lập. Đây là vụ mua lại đắt đỏ thứ hai của “gã khổng lồ phần mềm”, chỉ sau thương vụ Activision Blizzard.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Twitter Inc sẽ bán Twitter với giá 43 tỷ USD cho Elon Musk

Twitter Inc được cho là đã sẵn sàng để bán mạng xã hội Twitter cho CEO của Tesla Elon Musk với giá 43 tỷ USD.

Twitter bán cho Elon Musk
Twitter Inc sẽ bán Twitter với giá 43 tỷ USD cho Elon Musk

Hôm nay 25/4, theo tờ Yahoo Finance, Twitter Inc đã sẵn sàng đồng ý bán Twitter cho Elon Musk với giá khoảng 43 tỷ USD, mức giá mà CEO của Tesla Inc cho là phù hợp nhất với mạng xã hội hiện có hơn 300 triệu người dùng hoạt động hàng tháng (MAU) này.

Các nguồn tin cho biết Twitter sẽ sớm công bố thoả thuận và thông tin cũng đồng nghĩa với việc Twitter sẽ bán lại với giá là 54.2 USD trên mỗi cổ phiếu, tuy nhiên, cũng như mọi thoả thuận khác, thoả thuận này cũng có thể sẽ sụp đổ ở phút cuối.

Hiện cả Twitter và Elon Musk đều không trả lời các yêu cầu bình luận.

Cổ phiếu Twitter đã tăng 4,5% trong giao dịch trước giờ mở cửa tại New York vào thứ Hai ở mức 51,15 USD.

Về phần Elon Musk, CEO này đã nói rằng Twitter cần được phát triển theo hướng riêng tư và sẽ trở thành một nền tảng mạng xã hội cho quyền tự do ngôn luận thực sự.

Việc mua bán cũng gián tiếp thừa nhận rằng CEO mới của Twitter Parag Agrawal, người vừa nắm quyền lãnh đạo vào tháng 11 đã không tạo đủ lực kéo để làm cho Twitter có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn hay lợi nhuận tốt hơn.

Chiến thuật đàm phán của Elon Musk cũng có phần tương tự như cách của nhà đầu tư Warren Buffett vẫn làm, mua lại với ý định gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Elon Musk cũng không cung cấp bất cứ thông tin nào thêm về cuộc đàm phán.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Facebook Mark Zuckerberg bị Nga cấm nhập cảnh vô thời hạn

Ngày 21.4, Nga bổ sung 29 cá nhân Mỹ vào danh sách cấm nhập cảnh vô thời hạn, trong đó có cả bà Kamala Harrris, Phó tổng thống Mỹ và Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Meta, công ty mẹ của Facebook.

CEO Facebook Mark Zuckerberg bị Nga cấm nhập cảnh

Theo CNN, danh sách cấm nhập cảnh vô thời hạn của Nga gồm những yếu nhân, người có ảnh hưởng tại Mỹ, bao gồm các lãnh đạo cấp cao, doanh nhân, chuyên gia, nhà báo và những người có công xây dựng chương trình nghị sự chống lại Nga.

Bộ Ngoại giao Nga cho biết đây là sự đáp trả cho các lệnh cấm vận ngày càng khắt khe áp đặt lên đất nước họ.

Bên cạnh Phó tổng thống Mỹ và CEO Meta, một số gương mặt tiêu biểu khác có thể kể đến như phát ngôn viên Lầu năm góc John Kirby, CEO LinkedIn Ryan Roslansky, MC đài ABC George và Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Mỹ Brian Moynihan.

Trang Business Insider nhận định rằng các biện pháp “đáp trả” lệnh cấm vận này dường như không có ảnh hưởng gì nhiều đến những người trong danh sách, ngoại trừ việc ngăn chặn họ đến Nga.

Trước đó, Nga tuyên bố “cấm cửa” Tổng thống Mỹ Joe Biden, sau đó đến 398 thành viên quốc hội Mỹ. Như vậy, về cơ bản thì “danh sách đen” của Nga đã có khoảng 430 cá nhân.

Đáng chú ý, Parag Agrawal (CEO Twitter) hay Sundar Pichai (CEO Google) không có trong danh sách trừng phạt của Nga, mặc dù Twitter và Google (trong đó có cả nền tảng phát trực tuyến YouTube) đã chủ động xử lý thông tin theo hướng không có lợi cho Nga.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Elon Musk muốn mua Twitter với giá hơn 41 tỉ USD

Không chỉ dừng lại ở việc nắm giữ cổ phần của Twitter, Elon Musk vừa muốn mua lại mạng xã hội với hơn 200 triệu người dùng này với giá hơn 41 tỷ USD.

Elon Musk mua Twitter
Elon Musk muốn mua Twitter với giá hơn 43 tỉ USD

Theo Hãng tin Reuters, ông Musk đề nghị mua lại Twitter với giá 54,20 USD/cổ phiếu. Tổng giá trị thương vụ được tính toán dựa trên 763,58 triệu cổ phiếu đang lưu hành của Twitter, theo dữ liệu của Refinitiv.

Elon Musk hiện nắm giữ 9,2% cổ phiếu của Twitter với tổng giá trị lên đến 2,9 tỉ USD theo giá giao dịch chốt phiên ngày 1-4.

Vào đầu tuần này, ông từ chối đề nghị tham gia hội đồng quản trị của Twitter. Các nhà phân tích cho rằng động thái này báo hiệu ý định tiếp quản công ty của nhà tỉ phú vì ghế hội đồng quản trị sẽ giới hạn cổ phần của ông ở mức dưới 15%.

“Kể từ khi thực hiện khoản đầu tư của mình, giờ đây tôi nhận ra rằng công ty (Twitter) sẽ không phát triển và cũng không phục vụ các mệnh lệnh xã hội nếu tiếp tục ở trạng thái hiện tại. Twitter cần phải chuyển đổi thành công ty tư nhân”, ông Mush viết trong thư gửi đến chủ tịch Twitter Bret Taylor.

Ông cũng khẳng định: “Đây là mức giá cuối cùng và tốt nhất của tôi. Nếu không được chấp nhận, tôi sẽ cần xem xét lại vị trí của mình trong tư cách cổ đông”.

Phía Twitter không trả lời yêu cầu bình luận của Reuters.

Tỉ phú Musk có hơn 80 triệu người theo dõi từ khi tham gia Twitter năm 2009 và đã sử dụng nền tảng này để công bố nhiều thông báo quan trọng. Ông Musk cho biết Ngân hàng Morgan Stanley là cố vấn tài chính cho mức giá mua Twitter mình đưa ra.

Trước đó, ngày 26-3, trả lời một người dùng hỏi liệu ông có tính xây dựng một mạng xã hội với mã nguồn mở hay không, ông Musk chia sẻ mình đang “nghiêm túc suy nghĩ” về điều này.

Như vậy, bên cạnh lĩnh vực ôtô điện và du lịch vũ trụ, Elon Musk cũng đang quan tâm đến việc tham gia kinh doanh lĩnh vực truyền thông mạng xã hội (Social Media).

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Elon Musk muốn thay đổi Twitter nhưng từ chối vào ban lãnh đạo

Sau khi trở thành cổ đông lớn nhất của Twitter, Elon Musk đưa ra hàng loạt đề xuất cho nền tảng này. Tuy nhiên, ông từ chối tham gia hội đồng quản trị công ty.

Sau khi chi 2,9 tỷ USD để mua 9,2% cổ phiếu của Twitter, Musk được ban lãnh đạo công ty này mời vào hội đồng quản trị. Đề nghị có hiệu lực tới ngày 9/4.

Tuy nhiên, trong lá thư mới nhất gửi đến nhân viên, CEO Twitter Parag Agrawal cho biết Elon Musk sẽ không gia nhập hội đồng quản trị của Twitter. Theo chi tiết trong bức thư, Musk đưa ra lời từ chối đúng ngày cuối của đề nghị.

Phản hồi lại chia sẻ của Agrawal, Musk chỉ đăng tải biểu cảm hình người che miệng trên Twitter.

Điều nghịch lý là trước đó, sau khi công bố tin tức mua lại cổ phần của Twitter, vị tỷ phú cho biết ông rất mong chờ được làm việc với ban giám đốc và dự định sẽ mang đến nhiều cải tiến đáng kể cho nền tảng mạng xã hội này.

Sau khi thành cổ đông lớn nhất của Twitter, Elon Musk đưa ra nhiều đề xuất cho nền tảng này. Twitter không đưa ra phản hồi công khai với phần lớn đề xuất của Musk.

Đề xuất đầu tiên là tắt quảng cáo. Theo ông, các nhãn hàng, thương hiệu sẽ trở thành người quyết định những chính sách của Twitter nếu tiếp tục nhận tiền quảng cáo của họ.

Ngoài ra, ông cho rằng tất cả người dùng Twitter Blue, dịch vụ tính phí của mạng xã hội, nên được nhận dấu xác thực riêng. Con dấu này khác với tích xanh trên các tài khoản chính thức hoặc người nổi tiếng. Elon Musk còn đề nghị giảm giá dịch vụ này.

“Mức giá nên dao động ở khoảng 2 USD/tháng nhưng người dùng cần trả trước trong 12 tháng. Những tài khoản lừa đảo hoặc spam sẽ bị xóa dấu xác thực và chấm dứt tài khoản mà không hoàn lại tiền”, ông cho biết trên trang cá nhân.

Elon Musk từng lập một cuộc thăm dò trên Twitter về việc liệu người dùng có muốn bổ sung thêm nút chỉnh sửa cho bài đăng hay không. Một ngày sau, Twitter thông báo tính năng chỉnh sửa sẽ được mạng xã hội này đưa vào thử nghiệm.

Ngoài những đề xuất về chính sách Twitter, Elon Musk còn đùa cợt về việc có nên biến trụ sở ở San Francisco của hãng thành nơi ở cho người vô gia cư hay không. “Bởi không có ai đến đây làm việc cả”, CEO Tesla viết.

Trước đó, thông tin Musk được bổ nhiệm vào ban lãnh đạo đã khiến nhiều nhân viên Twitter đặt câu hỏi về việc kiểm duyệt nội dung trên nền tảng này trong tương lai, theo Reuters.

The Verge cũng lưu ý việc không tham gia hội đồng quản trị khiến Musk không phải chịu giới hạn 14,9% nếu muốn mua thêm cổ phần Twitter.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Elon Musk mua lại 9.2% cổ phần của Twitter

Hồ sơ của Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) cho biết CEO Tesla và SpaceX Elon Musk vừa mua 9.2% cổ phần của Twitter với giá 2,89 tỉ USD.

Elon Musk mua Twitter
Elon Musk mua lại 9.2% cổ phần của Twitter

Theo Engadget, việc mua lại của Elon Musk diễn ra sau những lời chỉ trích gần đây của Musk về các chính sách tự do ngôn luận của trang mạng xã hội này.

Trong tweet vào tuần trước, ông Musk từng nói: “Với vai trò một nền tảng công cộng quyền lực, việc Twitter không tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về tự do ngôn luận làm suy yếu nền dân chủ”.

Ông Musk là một người dùng Twitter thường xuyên với hơn 80 triệu người theo dõi, tuy nhiên nền tảng này cũng khiến ông gặp nhiều rắc rối.

Vào năm 2018, ông tweet rằng mình đã “được đảm bảo nguồn tài chính” để đưa Tesla trở thành công ty tư nhân với giá 420 USD/cổ phiếu, dẫn đến một vụ kiện từ SEC khiến ông mất 20 triệu USD và vị trí chủ tịch hội đồng quản trị.

Cùng với bình luận của mình, ông Musk đã khởi động một cuộc thăm dò ý kiến ​​trên Twitter vào tuần trước với câu hỏi rằng “Bạn có tin rằng Twitter tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tự do ngôn luận hay không?”.

Ông cũng đề xuất về ý tưởng xây dựng nền tảng mạng xã hội của riêng mình, nói rằng ông đang đưa ra suy nghĩ một cách nghiêm túc.

Trong một tweet tiếp theo, Elon Musk nói “hậu quả của cuộc thăm dò này sẽ rất quan trọng” và dự đoán đó dường như đã trở thành sự thật.

Với lượng cổ phần tại Twitter, Musk vẫn là một người bị động, tuy nhiên ông hoàn toàn có thể tăng số cổ phần của mình lên trong tương lai, thậm chí nhà phân tích Dan Ives nói với CNBC rằng “Điều này cuối cùng có thể dẫn đến mua đứt”.

Thương vụ giúp định giá Twitter với giá trị hơn 30 tỷ USD.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Nga chặn Facebook và Twitter

Nga chặn hoàn toàn quyền truy cập Facebook và một phần Twitter sau khi các nền tảng này hạn chế nội dung từ các kênh truyền thông nhà nước Nga.

Nga chặn Facebook và Twitter

Cơ quan quản lý truyền thông nhà nước Nga Roskomnadzor ngày 4/3 cho biết Facebook bị chặn vì “phân biệt đối xử” với các kênh truyền thông nhà nước.

Cụ thể, Roskomnadzor cáo buộc Facebook 26 lần hạn chế các kênh này kể từ tháng 10/2020, gồm đài Russia Today (RT), Sputnik và hãng thông tấn RIA Novosti gần đây.

Tuần trước, Nga cũng giới hạn hoạt động của Facebook vì cho rằng mạng xã hội này vi phạm “quyền và tự do của công dân Nga”.

Trong khi đó, theo Interfax của Nga, Twitter không thể truy cập tại nước này từ 4/3. Tuy nhiên, hãng thông tấn Tass ghi nhận mạng xã hội chỉ bị hạn chế một phần và vẫn hoạt động dù tốc độ chậm.

Nick Clegg, người phụ trách các vấn đề toàn cầu của Meta, cho biết công ty sẽ làm mọi cách để khôi phục dịch vụ tại Nga.

“Chẳng bao lâu nữa, hàng triệu người Nga sẽ thấy mình bị cắt đứt các nguồn thông tin đáng tin cậy, bị tước đi các kết nối hàng ngày với gia đình và bạn bè và im lặng không nói ra”, Clegg viết trên Twitter sáng nay.

Theo Statista, Facebook có 66 triệu người dùng ở Nga. Trung bình, mỗi người dùng châu Âu mang lại cho mạng xã hội này 19,68 USD năm ngoái.

Do đó, Forbes ước tính, công ty của Mark Zuckerberg có thể thiệt hại 3,6 triệu USD mỗi ngày, hay 1,3 tỷ USD trong năm, nếu không thể tiếp tục hoạt động tại Nga.

Big Tech dừng bán sản phẩm tại Nga.

Hôm 1/3, Apple thông báo: “Chúng tôi quyết định ngừng mọi hoạt động nhập sản phẩm vào các kênh bán hàng ở Nga. Apple Pay và các dịch vụ khác đã bị hạn chế. Ứng dụng RT News và Sputnik News không còn có sẵn để tải xuống từ App Store bên ngoài nước Nga”.

Đến 4/3, Microsoft cũng tuyên bố dừng bán sản phẩm và dịch vụ tại đây. Theo Chủ tịch Microsoft Brad Smith, hành động này nhằm tuân theo lệnh trừng phạt của chính phủ Mỹ.

Trước đó, hãng cũng gỡ các ứng dụng di động của RT khỏi Windows App Store và cấm quảng cáo đối với các kênh thuộc sở hữu nhà nước Nga.

Cùng ngày, Google cho biết đã đình chỉ tất cả các nền tảng quảng cáo, gồm loạt dịch vụ quảng cáo trên trang Google Search, Goole Image và YouTube tại nước này.

Đến 5/3, Samsung trở thành hãng công nghệ mới nhất ngừng bán sản phẩm tại Nga, trong đó có smartphone, chip xử lý và các thiết bị điện tử tiêu dùng.

“Do diễn biến địa chính trị hiện tại, các lô hàng tới Nga đã bị tạm dừng. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình để xác định các bước tiếp theo”, đại diện Samsung cho biết.

Bảo Lâm

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Performance Benchmark: Hiệu suất của một số nền tảng mạng xã hội

Những báo cáo mới cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa một số nền tảng mạng xã hội về điểm hiệu suất tiêu chuẩn (benchmark).

Benchmarks của một số mạng xã hội
Performance Benchmark: Hiệu suất của một số nền tảng mạng xã hội

Theo dữ liệu từ nền tảng phân tích mạng xã hội Rival IQ, bằng cách phân tích hơn 150 doanh nghiệp ở các nhóm ngành khác nhau với hơn 200,000 thương hiệu, nền tảng này đã tìm ra được tỷ lệ tương tác trung bình giữa các thương hiệu trên các nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Instagram hay Twitter.

Theo giải thích của Rival IQ:

“Các doanh nghiệp được chọn là những cái tên có sự hiện diện tích cực trên Facebook, Instagram và Twitter kể từ tháng 1 năm 2021, những Trang này có số lượng người hâm mộ Facebook (followers/fans) từ 25.000 đến 1.000.000 và 5000 với Instagram và Twitter.

Điều này có nghĩa là các số liệu bên dưới chủ yếu được rút ra dựa trên các thương hiệu lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn (SMEs) có thể có lượng tương tác lớn hơn vì cộng đồng tương đối nhỏ và hạn chế của họ.”

Rival IQ cũng lưu ý thêm rằng dữ liệu của họ ở đây dựa trên các tương tác tích lũy của cả những bài đăng tự nhiên lẫn bài đăng có trả phí bao gồm lượt thích, nhận xét, lượt yêu thích, lượt retweet, lượt chia sẻ, phản ứng (react) và những cách thức tương tác khác.

Tổng số lượng tương tác sẽ là số tổng của tất cả các lần tương tác trên bài đăng, ví dụ nếu bài đăng của bạn có 3 nhận xét, 5 lượt thích và 1 lượt chia sẻ, thì số lượng tương tác của bạn sẽ là 9, và khi này tỷ lệ tương tác (engagement rate) sẽ được tính bằng cách lấy tổng số lượt tương tác chia cho tổng số lượng người theo dõi của Trang.

Để có thể hiểu sâu hơn về thuật ngữ Benchmark, bạn có thể xem tại: benchmark là gì

Trước hết, trên Facebook – theo phát hiện của Rival IQ, tỷ lệ tương tác trung bình trên tất cả các ngành dọc là rất nhỏ, chỉ khoảng 0,064%.

Benchmarks của một số mạng xã hội facebook

Để so sánh với con số này, vào năm 2019 và 2020, mức độ tương tác tương tự của Facebook theo cùng một báo cáo là 0,09%, trước khi giảm xuống 0,08% vào năm ngoái.

Về cơ bản, tỷ lệ tương tác trên tất cả các bài đăng ở hầu hết các ngành hàng và thương hiệu trên Facebook đều giảm dần qua các năm.

Về tần suất đăng bài, trung bình hiện tại mỗi thương hiệu đăng 5,87 bài mỗi tuần.

Tiếp theo là Instagram, cũng theo chân Facebook theo một cách còn tệ hơn, tỷ lệ tương tác giảm từ 0,98% vào năm 2021 xuống còn 0,67% trong báo cáo mới này. Nhìn lại năm 2020, con số này là 1,22%.

Benchmarks của một số mạng xã hội instagram

Theo dữ liệu của Rival IQ, các thương hiệu đăng lên Instagram 4,55 lần mỗi tuần.

Cuối cùng là mạng xã hội Twitter, cũng đã giảm từ 0,045% vào năm 2020, xuống còn 0,037% hiện nay và các thương hiệu đăng 5 bài mỗi tuần trên Twitter.

Benchmarks của một số mạng xã hội twitter

Bạn cũng có thể xem chi tiết báo cáo tại: Social Platforms Benchmarks 

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Mạng xã hội Truth Social của Donald Trump chính thức ra mắt

Truth Social – mạng xã hội “không bị kiểm duyệt” của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump – dự kiến ra mắt trên kho ứng dụng của Apple vào ngày 21/2.

Mạng xã hội Truth Social ra mắt

“Chúng tôi đang chuẩn bị phát hành trên App store vào ngày 21/2”, Reuters dẫn lại bài đăng của giám đốc sản xuất Truth Social.

Thông tin này được đưa ra vào hôm 18/2 khi tài khoản Billy B., đã được xác minh là của giám đốc mạng xã hội này, trả lời câu hỏi từ những người được mời sử dụng trong giai đoạn thử nghiệm ứng dụng.

Việc ra mắt mạng xã hội mới sẽ đánh dấu sự trở lại của ông Trump trên các phương tiện truyền thông xã hội, sau hơn một năm bị những nền tảng như Facebook, Twitter và YouTube “cấm cửa”.

Động thái này diễn ra sau cuộc bạo loạn tại Điện Capitol ngày 6/1/2021, sự kiện mà cựu tổng thống bị cáo buộc đã đăng tin nhắn kích động những người ủng hộ ông.

Vào ngày 15/2, con trai cả của ông Trump, Donald Jr, đã đăng trên Twitter ảnh chụp màn hình tài khoản của cha mình @realDonaldTrump trên mạng xã hội Truth Social, cùng bài đăng: “Hãy sẵn sàng! Tổng thống yêu thích của bạn sẽ sớm thấy bạn!”.

Các câu trả lời khác của giám đốc sản phẩm trong phiên hỏi đáp hôm 18/2 cho thấy các tính năng của mạng xã hội mới sẽ giống với Twitter.

Ngoài bài đăng tiết lộ ngày ra mắt ngày 21/2, các ảnh chụp màn hình mà Reuters thu thập được cũng cho thấy ứng dụng hiện đã ở phiên bản 1.0, sẵn sàng để phát hành ra công chúng. Vào cuối ngày 16/2, mạng xã hội mới ở phiên bản 0.9, theo hai người có quyền truy cập vào phiên bản này.

Trước đó, cựu nghị sĩ đảng Cộng hòa Devin Nunes, người điều hành Tập đoàn Truyền thông & Công nghệ Trump (TMTG), từng cho biết mạng xã hội dự kiến được ra mắt cuối tháng 3.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

CEO Twitter Jack Dorsey bị cấm dùng Web3

Quan điểm của cựu CEO Twitter Jack Dorsey về Web3 khiến nhiều người tranh cãi, thậm chí chặn ông trên mạng.

Jack Dorsey, đồng sáng lập và cựu CEO của Twitter, gần đây đã bày tỏ những nghi ngờ về tính phi tập trung của Web3. Quan điểm này nhận nhiều sự phản đối của lãnh đạo các công ty công nghệ, đầu tư mạo hiểm.

Trong số đó, Marc Andreessen, đồng sáng lập quỹ đầu tư Andreessen Horowitz (a16z) là người mạnh miệng phản đối Jack Dorsey nhất. Sau khi tranh cãi qua lại trên Twitter, tỷ phú với số tài sản 1,5 tỷ USD quyết định chặn Jack Dorsey trên nền tảng này.

“Tôi đã chính thức bị cấm dùng web3”, cựu CEO Twitter dẫn lại bức hình bị chặn cùng lời mỉa mai đối phương.

Web3 được nhiều người kỳ vọng là thế hệ tiếp theo, thay đổi cơ bản cách người dùng sử dụng Internet.

Một trong những yếu tố hứa hẹn nhất của Web3 là cho phép người dùng thực sự sở hữu nội dung thay vì cho các gã khổng lồ Internet khai thác, kiếm tiền từ thông tin cá nhân của họ như thế hệ trước.

Tuy nhiên Jack Dorsey, người sáng lập một trong những nền tảng mạng xã hội thành công nhất, lại cho rằng Web3 không thể đạt được những gì nó hứa hẹn.

“Bạn không hề sở hữu ‘Web3’. Các quỹ đầu tư và công ty công nghệ mới là chủ nhân của nó. Chúng ta không bao giờ thoát khỏi vòng lặp này. Web3 vẫn tập trung giống hiện tại, chỉ được dán nhãn khác đi”, người sáng lập Twitter, hiện là CEO Block nhận định.

Trong khi đó, Marc Andreessen lại là người lên tiếng ủng hộ Web3. Người đồng sáng lập quỹ a16z và trình duyệt Netscape hiện là nhà đầu tư lớn của các công ty khởi nghiệp Web3. Andreessen đầu tư cho các dự án tài chính phi tập trung, giày thể thao và tiền điện tử metaverse.

Tài liệu “Danh sách bài viết đáng đọc về Web3” của a16z thừa nhận công ty là “nhà đầu tư lớn nhất trong lĩnh vực này”.

Khi chỉ trích Web3, Dorsey từng thẳng thừng phản đối Chris Dixon, một trong những lãnh đạo của a16z. Ông cũng nhận định Web3 hiện “nằm đâu đó giữa a và z” để phản hồi câu hỏi “Có ai thấy Web3 không” của Elon Musk – người cũng có quan điểm hoài nghi về dự án này.

Vào giữa năm nay, việc Twitter giới thiệu tính năng Spaces đã làm lu mờ ứng dụng mạng xã hội âm thanh Clubhouse do a16z đầu tư. Có thể mâu thuẫn từ 2 tỷ phú công nghệ đã xuất hiện từ lúc đó, tiếp tục lớn dần và khiến họ “từ mặt” nhau sau tranh cãi về Web3.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

 

Long Trần

Chân dung tân CEO của Twitter – CEO trẻ nhất trong S&P 500

Parag Agrawal, một người Mỹ gốc Ấn Độ vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành Twitter thay cho đồng sáng lập Jack Dorsey.

CEO của Twitter
CEO Twitter Parag Agrawal | Source: BBC

Agrawal hiện 37 tuổi – bằng tuổi với CEO Mark Zuckerberg của Meta Platform. Dù không tiết lộ cụ thể ngày sinh của tân CEO nhưng Twitter xác nhận Agrawal sinh sau ngày 14/5/1984 – ngày Mark Zuckerberg chào đời.

Như vậy Agrawal đang là CEO trẻ nhất trong số các công ty thuộc S&P 500 (500 công ty lớn nhất được niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ).

Trước đó, ở tuổi 45, Jack Dorsey cũng là một trong những CEO trẻ nhất trong danh sách các công ty lớn nhất nước Mỹ.

“Tôi không nghĩ tuổi tác là vấn đề lớn, đặc biệt là đối với những công ty như thế này. Đó có thể là một lợi thế”, David Larcker, Giáo sư tại Trường Kinh doanh Stanford, người nghiên cứu về hiệu suất của các CEO đã bình luận.

Giám đốc điều hành Berkshire Hathaway, Warren Buffett, là CEO lớn tuổi nhất trong S&P 500, theo dữ liệu do Bloomberg tổng hợp. Nhà đầu tư huyền thoại hiện nay đã 91 tuổi.

Dữ liệu cũng cho thấy độ tuổi trung bình của một CEO trong danh sách 500 công ty lớn nhất nước Mỹ là 58. Tuy nhiên, xu hướng về độ tuổi của các CEO không nghiêng về giới trẻ.

Đánh giá trong vòng 2 thập kỷ trở lại đây của công ty Spencer Stuart về dữ liệu của các doanh nghiệp trong S&P 500 cho thấy độ tuổi của các CEO tăng nhẹ nhưng đều đặn.

Agrawal có bằng cử nhân tại Học viện Công nghệ Ấn Độ và bằng tiến sĩ khoa học máy tính tại Đại học Stanford. Ông từng làm việc cho Microsoft, Yahoo và AT&T trong vai trò nghiên cứu.

Gia nhập Twitter vào tháng 10/2011 và chỉ sau thời gian ngắn, Agrawal được chọn là kỹ sư xuất sắc của công ty.

Tháng 10/2017, ông trở thành Giám đốc công nghệ (CTO) của Twitter, giải quyết nhiều vấn đề mang tính chiến lược cho mạng xã hội, như khả năng bảo mật, quy định mật khẩu mới, phân quyền người dùng…

“Tôi muốn cảm ơn hội đồng quản trị vì tin tưởng vào khả năng lãnh đạo của tôi. Tôi cũng cảm ơn Jack vì đã tiếp tục tư vấn, hỗ trợ và hợp tác”, Agrawal chia sẻ.

Đồng sáng lập Jack Dorsey sẽ ở lại hội đồng quản trị của công ty có trụ sở tại San Francisco cho đến khi hết nhiệm kỳ vào năm 2022, Twitter cho biết trong một tuyên bố.

Agrawal cũng sẽ tham gia hội đồng quản trị của công ty này. Theo Spencer Stuart, độ tuổi trung bình của một thành viên hội đồng quản trị trong S&P 500 là 63 tuổi.

“Tôi quyết định rời khỏi Twitter vì tin rằng công ty đã sẵn sàng phát triển mà không cần bóng dáng của người sáng lập.

Tôi tin tưởng Parag với tư cách là Giám đốc điều hành Twitter. Công việc của anh ấy trong 10 năm qua đã có nhiều chuyển biến. Tôi quý trọng kỹ năng, trái tim và tâm hồn của anh ấy. Đã đến lúc anh ấy phải lãnh đạo”, Dorsey nói.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Jack Dorsey rời bỏ vị trí CEO của Twitter

Ông Parag Agrawal, Giám đốc công nghệ (CTO) của mạng xã hội 400 triệu người dùng này sẽ thay thế Jack Dorsey trong cương vị mới.

Jack Dorsey rời bỏ vị trí CEO của Twitter
Former CEO Twitter Jack Dorsey

Jack Dorsey, người đồng sáng lập của mạng xã hội Twitter, vừa tuyên bố sẽ rời khỏi vị trí CEO và Ông Parag Agrawal, hiện là CTO sẽ trở thành người kế nhiệm.

Theo Dorsey:

“Tôi đã quyết định rời khỏi Twitter vì tôi tin rằng công ty đã sẵn sàng để tiếp tục phát triển từ những người sáng lập khác. Tôi hoàn toàn tin tưởng vào Parag trong cương vị mới.”

Quyết định từ chức của Dorsey được đưa ra sau gần hai năm gặp trục trặc với nhà đầu tư Elliott Management, khi công ty này muốn loại bỏ ông ra khỏi vị trí vì cho rằng ông bị phân tâm rất nhiều khi vừa đồng thời điều hành cả Twitter và Square, một công ty chuyên về thanh toán khác của ông.

Hội đồng quản trị của Twitter cho biết Ông Agrawal, người đang giữ chức giám đốc công nghệ của công ty từ năm 2017, sẽ là giám đốc điều hành mới. Ông Bret Taylor cũng sẽ trở thành chủ tịch mới của hội đồng quản trị.

CEO Twitter Parag Agrawal | Source: The Economic Times

Ông Taylor cho biết: “Jack Dorsey đã trở lại Twitter và giúp xoay chuyển công ty vào những thời điểm quan trọng nhất. Dorsey đã mang đến cho thế giới một thứ gì đó vô giá và chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển nó.”

Giá cổ phiếu của Twitter dưới thời Jack Dorsey

Về phía nhà đầu tư Elliott Management, công ty này hiện có 4% cổ phần tại Twitter và trước đó cũng từng đã bày tỏ lo ngại không chỉ về vai trò của Dorsey mà còn về cả phong cách lãnh đạo của ông.

Jack Dorsey đồng sáng lập Twitter vào năm 2006 và giữ chức vụ giám đốc điều hành cho đến năm 2008, khi thành viên hội đồng quản trị Ông Fred Wilson tuyên bố ông không còn đủ khả năng để lãnh đạo công ty.

Sau đó, Dorsey tiếp tục quay trở lại Twitter với tư cách là giám đốc điều hành vào năm 2015, sau khi người tiền nhiệm Dick Costolo từ chức.

Đối với Dorsey, sự trở lại Twitter của ông cũng giống như sự trở lại của Steve Jobs tại Apple vào năm 1997, với sứ mệnh là phải xoay chuyển công ty bằng một tầm nhìn mới nhằm mục tiêu đối phó với một thế giới truyền thông mạng xã hội ngày càng cạnh tranh.

Một cổ đông lớn tại Twitter cho biết Dorsey thực sự nỗ lực trong quá trình điều hành Twitter, nhưng khi tài sản ở Square của ông tăng vọt và ông cũng tính đến việc sẽ chuyển đến châu Phi, thì sự gắn bó của ông đã suy yếu đi rất nhiều.

Doanh thu quảng cáo của Twitter đã tăng 14% trong năm ngoái lên mức 2,99 tỷ USD, giảm khoảng 10% so với mức tăng 24% của năm trước. Dorsey hiện sở hữu 13% cổ phần tại Square và 2% cổ phần tại Twitter.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | Theo Financial Times

Mức độ tin tưởng của người dùng với các “Big Tech” năm 2021

Sau một năm xảy ra đại dịch và với nhiều thay đổi trên các nền tảng, niềm tin của người tiêu dùng dành cho các công ty công nghệ hàng đầu toàn cầu đang được thể hiện như thế nào.

Source: The Washington Post

Trong một năm với nhiều sự cô lập, sợ hãi, bấp bênh và mơ hồ, ngành công nghệ đã cung cấp nhiều cách hơn để mọi người có thể giữ kết nối với nhau.

Nhiều người Mỹ nhận thức được sự phụ thuộc của họ vào các công ty công nghệ lớn (Big Tech). Vậy thái độ của họ đối với các công ty này có thay đổi gì không?

Bắt đầu từ năm 2017, tờ The Verge đã tiến hành các cuộc khảo sát định kỳ nhằm đánh giá thái độ của người Mỹ đối với ngành công nghệ lớn; khảo sát gần đây nhất được xuất bản vào tháng 3 năm 2020, cũng trong thời điểm Covid-19 đang bùng phát.

Dưới đây là một số điểm đáng chú ý từ nghiên cứu:

  • 13% người được hỏi vốn đã quen thuộc với thương hiệu có các ý kiến ​​bất lợi về Amazon, so với mức chỉ 9% vào năm 2020.
  • Facebook và Twitter cũng chứng kiến hoàn cảnh tương tự – với 34% người được hỏi nói rằng họ không hài lòng về Facebook, so với mức 29% vào năm 2020 và 42% nói rằng họ không mấy thích Twitter, so với mức 39% vào năm 2020.
  • Nhiều người nói rằng Apple có những tác động tiêu cực đến xã hội nói chung, khoảng 9% số người được hỏi, những người vốn quen thuộc với thương hiệu đã đưa ra nhận định này, so với mức 5% vào năm 2020. Facebook và Twitter cũng có nhiều khả năng bị coi là có hại cho xã hội.
  • Trong số những người không sử dụng Facebook, 43% trong số họ đang tránh né nền tảng này vì họ không thích cách nó hoạt động – một bước nhảy vọt khá lớn so với mức chỉ 27% trong cuộc khảo sát trước đó.

Với TikTok, một trong những nền tảng có mức tăng trưởng nhanh nhất trong những năm gần đây: 31% những người vốn quen thuộc với thương hiệu này nói rằng nó có tác động tiêu cực đến xã hội.

Ngoài ra, TikTok là thương hiệu mà mọi người không tin tưởng nhất khi nói đến thông tin cá nhân, khoảng 64% người được hỏi nói rằng họ không tin tưởng vào TikTok.

Facebook và Instagram là những thương hiệu kém tin cậy xếp thứ hai và thứ ba khi nói đến thông tin cá nhân sau TikTok; trong cả hai trường hợp, đa số người được hỏi cho biết rằng họ cảm thấy các thương hiệu này không đáng tin cậy.

Vào năm 2021, 61% số người được hỏi nói rằng chính phủ nên chia tách các công ty công nghệ nếu chúng trở nên quá lớn; vào năm ngoái, con số này chỉ là 56%.

Cuộc khảo sát này được thực hiện vào tháng 8 năm 2021 với 1.200 người dùng ở nhiều nhóm người khác nhau trên toàn quốc của nước Mỹ.

Dưới đây là các số liệu chi tiết theo từng nền tảng.

facebook

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

CEO Twitter: Từ nhà sáng lập bị sa thải đến tỷ phú sở hữu khối tài sản gần 15 tỷ USD

Dorsey từng bị “đá” khỏi vị trí CEO Twitter vào năm 2008 sau đó quay lại đảm nhiệm vị trí này vào năm 2015.

Photo: Forbes

Jack Dorsey sinh năm 1976 tại Mỹ. Dorsey bắt đầu lập trình khi đang học tại trường trung học Bishop DuBourg ở St. Louis.

Năm 15 tuổi, ông đã viết phần mềm điều phối cho các hãng taxi. Khi không lượn quanh các cửa hàng đồ điện tử hoặc đá bóng với bạn bè, Dorsey thường tới các buổi biểu diễn nhạc rock.

Giống như nhiều tỷ phú công nghệ, Dorsey chưa tốt nghiệp đại học. Ông từng theo học ngành Khoa học và Công nghệ tại Đại học Missouri, sau đó chuyển sang Đại học New York trước khi bỏ học giữa chừng.

Năm 2000, Dorsey tạo ra một mô hình đơn giản cho phép ông cập nhật với bạn bè về cuộc sống của mình thông qua BlackBerry và nhắn tin qua email. Tuy nhiên mọi người có vẻ không mấy quan tâm đến ý tưởng này.

Một sự thật khá thú vị là CEO Twitter được cấp chứng chỉ massage năm 2002 trước khi chuyển sang lĩnh vực công nghệ.

Ban đầu, Dorsey làm việc cho một công ty podcasting có tên là Odeo, trụ sở ở San Francisco. Đây cũng là nơi ông gặp những người bạn mà sau này là đồng sáng lập Twitter.

Năm 2006, Odeo phá sản vì vậy Dorsey quyết định quay lại với ý tưởng tin nhắn của mình.

Ngày 21/3/2006, Dorsey đăng dòng tweet đầu tiên và đặt tên tài khoản đơn giản là “@jack”. Ông cùng 2 đồng sáng lập Evan Williams và Biz Stone đã chi 7.000 USD để mua tên miền cho Twitter. Ở tuổi 30, Dorsey đảm nhận vai trò CEO của công ty này.

Dòng tweet đầu tiên của Dorsey gần đây đã được mã hóa bằng công nghệ kỹ thuật số NFT (Non-fungible token) và được bán với giá 2,9 triệu USD trong chương trình đấu giá hồi tháng 3.

Sau vòng gọi vốn thứ hai, Twitter ngày càng thu hút sự chú ý của công chúng. Tuy nhiên, khi lượng người dùng tăng lên, mạng xã hội này cũng gặp nhiều lỗi phát sinh và tình trạng sập trang thường xuyên xảy ra.

Thời điểm đó, nhà đồng sáng lập Williams và thành viên hội đồng quản trị Fred Wilson cho rằng Dorsey không thích hợp để lãnh đạo công ty.

Theo hội đồng quản trị, Dorsey không có khả năng giải quyết vấn đề ngừng hoạt động liên tục khiến dịch vụ của Twitter thường xuyên gặp sự cố, đồng thời thiếu phương án dự phòng cho toàn bộ hệ thống. Bên cạnh đó, Dorsey cũng được cho là có xu hướng nghỉ làm sớm để tham gia các lớp học thiết kế thời trang và yoga.

“Anh chỉ có thể là một thợ may hoặc làm CEO của Twitter. Anh không thể đảm nhiệm cả hai cùng lúc”, Williams từng nói với Dorsey.

Đến tháng 10/2008, Williams giúp hội đồng quản trị đẩy Dorsey khỏi vị trí CEO và đảm nhận cương vị CEO này. Trên danh nghĩa, Dorsey sau đó được bổ nhiệm làm Chủ tịch Twitter nhưng không có thực quyền.

Năm 2009, Dorsey nghe một người bạn kể vừa mất 2.000 USD do khách hàng ở quá xa và không có phương pháp thanh toán phù hợp. Ông đã tạo ra Square, một phương thức thanh toán dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Square nhanh chóng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn và nhận được những bản hợp đồng béo bở với hai công ty khổng lồ là Apple và Starbucks. Jack Dorsey giữ vị trí CEO của Square và lần này mọi người phải nhìn ông bằng con mắt khác.

Rút kinh nghiệm từ thất bại tại Twitter, Dorsey thay đổi thái độ làm việc với nhân viên. Ông xây dựng một văn phòng làm việc mở và cùng ngồi làm chung với nhân viên để hiểu hơn nguyện vọng của mỗi người.

Tháng 11/2013, Twitter tiến hành IPO và Dorsey nhanh chóng trở thành tỷ phú. Forbes ước tính tài sản của ông vào năm 2014 là 2,2 tỷ USD, hiện con số này là 14,9 tỷ USD.

Trong thời gian Jack Dorsey vắng mặt, Twitter trải qua một số khủng hoảng khi lượng người dùng sụt giảm và cổ phiếu công ty liên tục lao dốc.

Năm 2015, Dorsey trở lại vị trí CEO Twitter với một tâm thế hoàn toàn mới. Trong một tài liệu công bố năm 2019, Dorsey chỉ nhận lương 1,4 USD cho vị trí CEO vào năm 2018. Còn trước đó, ông không nhận một đồng nào.

Trở lại Twitter, việc đầu tiên Dorsey làm là xây dựng lại phong cách làm việc ở công ty. Không còn hình ảnh chàng trai cứng nhắc năm xưa, Dorsey luôn xuất hiện với vẻ giản dị và sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người.

Ông truyền cho họ cảm hứng làm việc và sáng tạo không ngừng. Đồng thời Dorsey xây dựng lại đội ngũ kỹ thuật để xử lý các lỗi hệ thống.

Là một CEO tài năng nhưng nhiều người cho rắng lối sống của Dorsey khá “lập dị”. CEO Twitter chia sẻ rằng ông chỉ ăn một bữa mỗi ngày.

Ông và một số nhà lãnh đạo tại Thung lũng Silicon áp dụng phương pháp nhịn ăn gián đoạn và cho rằng điều này giúp cải thiện được hiệu quả làm việc cũng như tuổi thọ. Dorsey còn đeo khuyên mũi và để râu dài, thậm chí có thói quen xông hơi và tắm nước đá mỗi tối.

CEO Twitter và Square là người rất tích cực làm từ thiện. Tháng 4 năm ngoái, Dorsey cam kết chuyển 1 tỷ USD từ cổ phần của mình ở Square để đóng góp vào quỹ chống Covid-19, đồng thời hỗ trợ giáo dục, chăm sóc sức khỏe toàn cầu cho các em bé gái.

Thời điểm đó, số tiền này chiếm 28% tài sản của CEO Twitter. Trong một tập podcast “Yang Speaks” phát sóng hồi tháng 5/2020, Dorsey cũng chia sẻ rằng ông muốn cho đi hết tài sản của mình.

Jack Dorsey được biết đến là người yêu thích Bitcoin, loại tiền điện tử lớn nhất theo giá trị thị trường. CEO Twitter thường xuyên bày tỏ sự ủng hộ với đồng tiền điện tử này.

Trong hội nghị “The B-Word”, một sự kiện được tổ chức hồi tháng 7 bởi Crypto Council for Innovation, Dorsey đã nhắc lại niềm đam mê của mình đối với Bitcoin và nói rằng ông hy vọng nó mang lại hòa bình thế giới.

Tại Hội nghị Bitcoin 2021 vào tháng 6, Dorsey giải thích rằng ông coi Bitcoin là một cách để bảo vệ khỏi sự mất giá tiền tệ và xúc tiến việc chuyển tiền giữa các quốc gia.

Square, công ty thanh toán kỹ thuật số của Dorsey cũng chi 170 triệu USD để mua đồng tiền mã hóa này đầu năm nay. Thậm chí, vị tỷ phú còn cho biết ông đang thử khai thác Bitcoin.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh

Những sai lầm phổ biến về thiết kế trên Social Media mà mọi Marketers đều nên tránh

Bạn đang tìm cách cải thiện sự hiện diện trên mạng xã hội của mình? Bạn muốn tìm hiểu cách làm cho hình ảnh thiết kế của bạn luôn được hoàn hảo?

Dưới đây là tổng hợp những lỗi thiết kế phổ biến trên mạng xã hội mà bạn nên tránh với tư cách là người làm marketing.

  • Hình ảnh của bạn bị mờ.
  • Phông chữ của bạn khó đọc.
  • Bạn đang chọn sai màu sắc.
  • Bạn đang giới hạn các tùy chọn xem của mình.
  • Bạn đang sử dụng quá nhiều text và đồ hoạ.
  • Bạn không dàn bố cục nội dung.

1. Hình ảnh của bạn quá mờ.

Nếu hình ảnh của bạn quá nhỏ và phải kéo ra, điều này sẽ là nguyên nhân làm hình ảnh của bạn kém chất lượng và độ phân giải thấp.

Và thông thường, những hình ảnh như thế này sẽ làm cho thương hiệu của bạn thiếu đi sự chuyên nghiệp, đồng thời hạn chế những người theo dõi chia sẻ nó cho bạn.

Thay vào đó bạn nên đăng tải những hình ảnh chất lượng cao và có kích thước lớn hơn. Trong thiết kế, co lại luôn luôn tốt hơn kéo ra.

2. Phông chữ của bạn khó đọc.

Những người làm thiết kế thường bị cám dỗ bởi những hình ảnh ‘đẹp’ và kiểu cách, tuy nhiên, trong marketing, đẹp và kiểu cách hay ‘màu mè’ không phải khi nào cũng là một phương án hiệu quả.

Người hâm mộ của bạn ‘lướt’ mọi thứ rất nhanh trên mạng xã hội và do đó họ muốn những thiết kế của bạn phải rõ ràng dễ tiếp cận. Bạn không có nhiều thời gian để truyền tải thông điệp của mình thế nên đừng làm cho nó trở nên phức tạp.

3. Bạn đang chọn sai màu sắc.

Liên quan đến màu sắc, một sai lầm phổ biến thường thấy trên các kênh truyền thông mạng xã hôi đó là các bạn chọn màu sắc cho các thiết kế theo cảm hứng.

Mỗi thiết của bạn nên là đại diện cho phong cách của thương hiệu hay doanh nghiệp của mình do đó nó cần tính nhất quán và đồng bộ ở tất cả thiết kế và kênh.

Trong khi màu sắc cơ bản nên gợi lên yếu tố cảm xúc với bản thiết kế của bạn, bạn cũng nên gắn liền nó với sự quen thuộc của thương hiệu.

Một số câu hỏi bạn có thể tự hỏi như:

  • Màu sắc của bạn có dễ nhìn không?
  • Các màu có được phối với nhau một cách ăn ý không?
  • Màu sắc đó có nhất quán với thương hiệu của bạn không?

4. Bạn đang giới hạn các tùy chọn xem của mình.

Khi đang bài lên các phương tiện truyền thông mạng xã hội, bạn cần hiểu rõ đối tượng mục tiêu của mình. Họ đang xem nội dung của bạn như thế nào? Thiết kế của bạn nhìn ổn trên máy tính để bàn, nhưng trên điện thoại hay máy tính bảng thì nó ra sao?

Bạn nên nhớ, với một bản thiết kế, nó sẽ được thể hiện khác nhau trên các nền tảng và phương tiện khác nhau, do dó, hãy cố gắng hiểu cách người dùng của mình đang tương tác với thương hiệu để có thể truyền tải những hình ảnh phù hợp nhất đến với họ.

5. Bạn đang sử dụng quá nhiều text và đồ hoạ.

Những nhà thiết chuyên nghiệp hiểu rằng, ít hơn là tốt hơn. Background của bạn trong thiết kế quan trọng không kém gì so với nội dung (text) và đồ hoạ của bạn.

Một sai lầm thường thấy đó là các bạn cố gắng tận dụng mọi khoảng trống trên thiết kế để thêm và thêm mọi thứ, tuy nhiên cách thiết kế này thường làm cho người xem cảm thấy rối và không tập trung được vào thông điệp chính. Hãy sử dụng quy tắc KISS (keep it short and simple) vào các bản thiết kế của bạn.

6. Bạn không dàn bố cục nội dung.

Một sai làm khác mà cũng không ít bạn gặp phải đó là dàn văn bản (text) một cách tuỳ tiện trên hình ảnh. Văn bản nên được căn chỉnh lại với nhau và đưa vào một cụm thiết nhất định, tránh để nó rời rạc trên thiết kế khiến người xem bị xao nhãng và phân tâm

Thêm vào đó, nếu các hình ảnh của bạn đang phục vụ cho các quảng cáo có hiệu suất (performance-based ads) thì việc hạn chế văn bản bằng cách gom chúng lại với nhau và nhấn mạnh các CTA cần thiết cũng là chiến lược bạn nên áp dụng.

Theo thuật toán của Facebook, thường thì các hình ảnh có nhiều văn bản hơn sẽ có khả năng phân phối kém hơn và do đó phi chí nói chung của quảng cáo sẽ cao hơn.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen

Twitter tạm dừng Fleets sau 9 tháng ra mắt

Twitter sẽ xóa Fleets, một tính năng giống như những ‘Câu chuyện’ (Stories) của các nền tảng mạng xã hội khác sau 9 tháng ra mắt.

Twitter tạm dừng ứng dụng Fleets sau 9 tháng ra mắt

Kể từ ngày 3 tháng 8 sắp tới, Fleets sẽ không còn có sẵn trên Twitter.

Twitter ra mắt Fleets với hy vọng rằng tính mới mẻ của nó sẽ khuyến khích nhiều người tham gia vào cuộc trò chuyện hơn.

Nói cách khác, ứng dụng muốn tìm kiếm thêm lượng người dùng mới và tăng mức độ tương tác giữa những người dùng hiện tại.

Fleets không hoàn thành mục tiêu nào trong số đó, Twitter cho biết:

“Chúng tôi xây dựng Fleets như một cách thức phù hợp hơn để mọi người chia sẻ những suy nghĩ hay khoảnh khắc thoáng qua của họ.

Chúng tôi hy vọng Fleets sẽ giúp nhiều người cảm thấy thoải mái hơn khi tham gia vào các cuộc trò chuyện trên Twitter.

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian kể từ khi chúng tôi giới thiệu Fleets với mọi người, chúng tôi đã không thấy sự gia tăng về số lượng người dùng mới sử dụng Fleets như chúng tôi hy vọng, đó là lý do chúng tôi tạm dừng nó.”

Trong số những người dùng bị thu hút bởi việc sử dụng Fleets, đa số là những người đã hoạt động trên Twitter, đó không phải là đối tượng mà ứng dụng này đang nhắm đến.

“Mặc dù chúng tôi đã xây dựng Fleets là để giúp những người vốn không thoải mái khi sử dụng Tweet vẫn có thể đăng nội dung họ muốn, nhưng Fleets lại chủ yếu được sử dụng bởi những người đã đăng Tweet của chính họ.

Chúng tôi sẽ khám phá thêm nhiều cách khác để giải quyết những gì ngăn cản mọi người tham gia tương tác trên Twitter. Và kể cả đối với những người đã đăng Tweet, chúng tôi vẫn tập trung vào việc làm cho nó trở nên tốt hơn.”

Thử nghiệm của Twitter không phải là một thất bại hoàn toàn, vì Twitter cho biết họ sẽ có những bài học kinh nghiệm hơn để xây dựng một sản phẩm tốt hơn.

Điều gì sẽ xảy ra sau ngày 3 tháng 8?

Khi Fleets bị xóa khỏi Twitter vào ngày 3 tháng 8, nó sẽ được thay thế bằng Spaces, một tính năng giúp bạn có thể phát các buổi trò chuyện trực tiếp bằng âm thanh trên Twitter.

“Những dòng đầu tiên trên ứng dụng là vị trí tốt để làm nổi bật những gì đang xảy ra trên nền tảng, vì vậy bạn sẽ vẫn thấy Spaces ở đó khi một ai đó mà bạn theo dõi đang tổ chức hoặc phát biểu trong các cuộc trò chuyện trực tiếp bằng âm thanh.”

Twitter cho biết họ sẽ tiếp tục tận dụng các cơ hội để xây dựng các tính năng mới nhằm khuyến khích nhiều người dùng hơn nữa tham gia nào nền tảng.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Nam Nguyen | MarketingTrips 

Cách sử dụng hashtag để phát triển thương hiệu trong năm 2021 (P2)

Bạn có biết cách sử dụng thẻ hashtag sao cho hiệu quả để có thể giúp phát triển thương hiệu? Dưới đây là những gì về hashtag mà bạn nên biết trong 2021.

Cách sử dụng hashtags để phát triển thương hiệu trong năm 2021

Cho dù thương hiệu của bạn đang sử dụng các nền tảng mạng xã hội như thế nào trong chiến lược truyền thông mạng xã hội, thì việc biết cách sử dụng thẻ hashtag (#) cũng sẽ giúp tăng khả năng tiếp cận và tương tác trên mạng xã hội của thương hiệu.

Hashtag là gì?

Khi nói đến khái niệm hashtag hay muốn hiểu hashtag là gì, có hai thứ mà bạn cần hiểu, thứ nhất là về mặt hiển thị và thứ hai là về mặt bản chất (tính kỹ thuật).

Về mặt hiển thị, hashtag là thuật ngữ dùng để chỉ những từ hay cụm từ nằm đằng sau dấu thăng “#”, ví dụ những từ như #marketingtrips, #marketing, #facebook, #hashtag hay #hashtaglagi chính là những hashtag.

Về mặt kỹ thuật, theo định nghĩa của Wikipedia, hashtag là những thẻ siêu dữ liệu (metadata) được ký hiệu bằng dấu thăng “#”. Hashtag được sử dụng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội như Twitter, Facebook, Instagram, YouTube hay TikTok.

Một trong những tính năng phổ biến nhất của các thẻ hashtag trên các nền tảng là chúng cho phép người dùng tìm kiếm những nội dung tương tự hoặc cùng nói về một chủ để.

Top những hashtag phổ biến nhất 2021.

Các thẻ hashtag phổ biến nhất không nhất thiết phải là các thẻ tốt nhất.

Ví dụ, hashtag #followme có hơn 575 triệu bài đăng trên Instagram.

Hashtag này có thể không thu hút được sự chú ý hay tương tác với người theo dõi (followers) của bạn cũng như không thêm bất kỳ ý nghĩa nào cho bài đăng của bạn.

Tuy nhiên, bạn cũng đừng bỏ qua các thẻ hashtag phổ biến này.

Ví dụ: các hashtag #throwbackthursday hoặc #flashbackfriday có thể là những cách thú vị để thương hiệu của bạn tham gia vào các cuộc trò chuyện chung đang diễn ra trên mạng xã hội rộng lớn.

Tính đến tháng 6 năm 2021, một số hashtag phổ biến nhất mọi thời đại trên nền tảng Instagram bao gồm:

  1. #love (2,1 tỷ bài đăng).
  2. #instagood (1,3 tỷ bài đăng).
  3. #fashion (972 triệu bài đăng).
  4. #photooftheday (931M bài đăng).
  5. #photography (769 triệu bài đăng).
  6. #beautiful (749 triệu bài đăng).
  7. #instagram (691 triệu bài đăng).
  8. #picoftheday (655 triệu bài đăng).
  9. #nature (639 triệu bài đăng).
  10. #happy (639 triệu bài đăng)

Tất nhiên, các thẻ hashtag phổ biến là khác nhau tùy thuộc vào nền tảng mạng xã hội bạn đang sử dụng. Trên LinkedIn, các hashtag phổ biến nhất mọi thời đại là #leadership và #productivity.

Mặc dù có hàng triệu – thậm chí là hàng tỷ bài đăng sử dụng các hashtag phổ biến. Chúng không cụ thể cho một ngành hoặc một chủ đề nhất định.

Và khi nói đến các hashtag phổ biến, đừng nói nhiều về tên thương hiệu của bạn.

Tốt nhất, bạn hãy cố gắng xác định các thẻ hashtag thích hợp có liên quan đến thương hiệu và những gì thương hiệu của bạn đang đại diện.

Chẳng hạn như khi bạn đang tìm cách xây dựng một hashtag phổ biến cho thương hiệu xe hơi Mercedes, hashtag đó nên là #Luxury, #power hay #dulcet (êm ái) chẳng hạn.

6 cách để tìm các thẻ hashtag tốt nhất.

Để tìm các thẻ hashtag cụ thể cho thương hiệu, ngành hàng và đối tượng mục tiêu của bạn, bạn sẽ cần phải thực hiện một số nghiên cứu nhỏ.

1. Theo dõi đối thủ và người có ảnh hưởng trên các nền tảng mạng xã hội.

Bạn nên bắt đầu bằng cách thực hiện một phân tích cạnh tranh nhỏ trên các phương tiện truyền thông mạng xã hội.

Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh của bạn và bất kỳ người có ảnh hưởng (influencer) nào có liên quan đến thị trường ngách (niche) của thương hiệu của bạn.

Ghi lại những thẻ hashtag mà họ đã sử dụng thường xuyên nhất và họ sử dụng bao nhiêu thẻ khác nhau trong mỗi bài đăng của mình.

Điều này sẽ giúp bạn tìm hiểu cách đối thủ cạnh tranh của bạn đang tương tác với đối tượng mục tiêu và những từ khóa họ đang có xu hướng sử dụng nhiều.

2. Sử dụng Hashtagify.me.

Hashtagify.me giúp bạn tìm các thẻ hashtag trên Twitter hoặc trên Instagram tốt nhất cho thương hiệu của bạn.

Với công cụ này, bạn có thể tìm kiếm bất kỳ hashtags nào và xem mức độ phổ biến của nó.

Ví dụ: nếu bạn tìm kiếm mức độ phổ biến của thẻ #springtime, bạn sẽ nhận được kết quả hiển thị cho mức độ phổ biến tổng thể của thẻ này, mức độ phổ biến gần đây cũng như xu hướng trong tháng và tuần.

3. Biết những thẻ hashtag nào đang thịnh hành (trending).

RiteTag tạo các đề xuất hashtag đang thịnh hành dựa trên nội dung của bạn.

Bạn sẽ thấy các thẻ hashtag tốt nhất để sử dụng trong các bài đăng của bạn, cũng như thẻ để bài đăng của bạn được hiển thị tốt nhất theo thời gian.

Nhấp vào “Nhận Báo cáo” (Get Report) để phân tích chi tiết về các thẻ mà nó hiển thị.

4. Sử dụng một công cụ lắng nghe trên mạng xã hội (social listening).

Một số công cụ như Hootsuite cho phép thương hiệu của bạn sử dụng các luồng tìm kiếm để khám phá những thẻ hashtag nào là tốt nhất cho tất cả các nền tảng mạng xã hội mà thương hiệu đang sử dụng.

5. Tìm các thẻ hashtag có liên quan.

Nếu bạn đã nắm rõ những thẻ hashtag nào đang hoạt động tốt cho thương hiệu của mình, bạn cũng nên cân nhắc sử dụng các thẻ hashtag có liên quan.

Những thẻ này có thể cụ thể hơn một chút so với các thẻ phổ biến mà bạn đang sử dụng, điều này cũng có thể giúp bạn kết nối với nhiều đối tượng được nhắm mục tiêu hơn.

Trên Instagram, các thẻ hashtag có liên quan hiển thị ngay phía trên tab “Top” và “Recent” khi bạn đang ở trong phần “Explore”.

Trên LinkedIn, bạn có thể tìm thêm các hashtags đề xuất (recommendations) sau khi bạn nhấp vào một hashtag. Sau đó chọn “Khám phá thêm hashtags”.

6. Phân tích những thẻ hashtag nào đã thành công nhất trên các bài đăng trước đây.

Theo dõi những thẻ hashtag bạn đã sử dụng trên các bài đăng trước đây. Phân tích bài đăng nào là phổ biến nhất, sau đó xem có xu hướng gì với các thẻ này hay không.

Nếu bạn nhận thấy một số bài đăng phổ biến nhất của mình luôn chứa một vài thẻ hashtag giống nhau, hãy cân nhắc về việc đưa những thẻ đó vào các bài đăng của bạn trong tương lai.

Hết phần 2 !

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

 

Nam Nguyen | MarketingTrips 

Instagram thay đổi thuật toán sau các cáo cuộc về kiểm duyệt nội dung mới

Nền tảng mạng xã hội đứng thứ 5 trên thế giới này cho biết sẽ bắt đầu xếp hạng một cách công bằng giữa nội dung gốc và nội dung được chia sẻ lại.

Instagram thay đổi thuật toán sau các cáo cuộc về kiểm duyệt nội dung
Instagram co-founder Kevin Systrom

Instagram, nền tảng mạng xã hội được sở hữu bởi Facebook đã thực hiện các thay đổi đối với thuật toán của mình sau khi một nhóm nhân viên của họ phàn nàn rằng người dùng không thể xem được nội dung ủng hộ người Palestine trong cuộc xung đột ở Gaza.

Theo thông thường, thuật toán của Instagram sẽ hiển thị nội dung gốc trong các ‘câu chuyện’ (Stories) của mình trước khi đăng lại nội dung lên nguồn cấp dữ liệu (Feeds), nhưng bây giờ nền tảng sẽ bắt đầu cân bằng trọng số cho cả hai, công ty đã xác nhận với The Verge vào ngày 30.5 vừa rồi.

Theo báo cáo của BuzzFeed NewsFinancial Times, nhóm nhân viên của Instagram đã đưa ra nhiều khiếu nại về nội dung được kiểm duyệt bởi hệ thống kiểm duyệt tự động của Instagram, chẳng hạn như các bài đăng về nhà thờ hồi giáo al-Asqa đã bị ‘xoá nhầm’.

Theo Financial Times, các nhân viên của Instagram không tin rằng việc xoá nhầm là có chủ ý, nhưng một người nói rằng “việc kiểm duyệt đang có yếu tố thiên vị”.

Người phát ngôn của Facebook cho biết trong email gửi The Verge, sự thay đổi này không chỉ để đáp lại những lo ngại về nội dung ủng hộ người Palestine, mà công ty đã nhận ra có những ‘lỗi thời’ trong cách thức hoạt động của ứng dụng – đăng tải các bài đăng mà họ tin rằng người dùng của họ quan tâm nhất.

Twitter, Facebook và Instagram đều đã bị chỉ trích trong vài tuần qua về cách các ứng dụng này đăng tải và xếp hạng nội dung xung quanh cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.

Đầu tháng này, Twitter đã hạn chế tài khoản của một nhà văn người Palestine, điều mà sau đó ứng dụng nói là đã được thực hiện “do nhầm lẫn”.

Và Instagram đã xin lỗi sau khi nhiều tài khoản không thể đăng nội dung liên quan đến Palestine trong vài giờ vào ngày 6 tháng 5, một động thái mà người đứng đầu Instagram Adam Mosseri đã tweet là do “lỗi kỹ thuật”.

Instagram cho biết họ đã nhiều lần nhận được phản hồi từ những người dùng nói rằng họ quan tâm đến những câu chuyện gốc từ những người bạn thân hơn là nhìn những người chia sẻ lại ảnh và bài đăng của người khác.

Người phát ngôn của Instagram cho biết:

“Không chỉ bây giờ mà còn trong quá khứ, số lượng người chia sẻ lại các bài đăng đang tăng dần lên, tuy nhiên những nội dung được chia sẻ lại này không nhận được phạm vi tiếp cận mà mọi người mong đợi và đó không phải là một trải nghiệm tốt”.

Người phát ngôn nói thêm rằng Instagram vẫn tin rằng người dùng muốn xem nhiều câu chuyện gốc hơn, vì vậy nền tảng đang xem xét cách để tập trung nhiều hơn vào nội dung gốc thông qua các công cụ mới.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Hà Anh | MarketingTrips

Twitter lần đầu tiên ra mắt dịch vụ đăng ký có trả phí trên nền tảng

Twitter Blue là tính năng được thiết kế dành riêng cho người dùng ‘cao cấp’, những người sẵn sàng trả phí hàng tháng cho các tính năng độc quyền.

Photo: Yahoo Finance

Twitter vừa thông báo về việc ra mắt Twitter Blue, dịch vụ đăng ký có trả phí đầu tiên của nền tảng này được thiết kế cho những người dùng ‘cao cấp’ sẵn sàng trả phí hàng tháng cho các tính năng độc quyền.

Twitter Blue là nỗ lực đầu tiên của ứng dụng đối với mô hình kinh doanh đăng ký có trả phí, điều có thể giúp đa dạng hóa các luồng doanh thu của Twitter. Theo báo cáo thu nhập quý I năm 2021, quảng cáo hiện chiếm hơn 86% doanh thu của Twitter.

Cổ phiếu của Twitter đã tăng khoảng 2% vào sáng thứ Năm vừa rồi.

Twitter Blue hiện đang được triển khai cho người dùng ở Canada và Úc tương ứng với mức phí là 3,49 USD và 4,49 USD mỗi tháng. Twitter cũng không cho biết khi nào Twitter Blue sẽ có sẵn cho người dùng Mỹ.

Với nhiều nỗ lực khác nhau, Twitter hy vọng sẽ đạt được 315 triệu người dùng hoạt động hàng ngày (DAU) có trả phí vào cuối năm 2023 và tăng gấp đôi mức doanh thu hàng năm lên 7,5 tỷ USD vào cuối năm 2023.

Người dùng Twitter Blue sẽ nhận được tính năng hoàn tác (Undo) tweet (bài đăng), điều sẽ cho phép họ cài đặt bộ đếm thời gian có thể tùy chỉnh lên đến 30 giây để thu hồi lại một tweet nếu nó cần được chỉnh sửa.

Các tính năng sẵn có khác của Twitter Blue bao gồm:

  • Bookmark Folders để người dùng có thể sắp xếp các tweet mà họ lưu.
  • Một chế độ đọc mới giúp đọc các bài đăng dài dễ dàng hơn.
  • Tùy chọn để tùy chỉnh các biểu tượng ứng dụng của Twitter (app icon) trên điện thoại của họ.
  • Truy cập vào các chủ đề màu nền cho ứng dụng Twitter.
  • Dịch vụ hỗ trợ khách hàng cấp cao.

Tham gia Cộng đồng We’re Marketer để thảo luận các chủ đề về Marketing và Business tại: Link

Giang Nguyễn | MarketingTrips